Hành động nào thể hiện sử dụng lãng phí nguồn nước?
A. Vửa xả nước vừa đi chơi.
B. Lấy nước lọc rửa xe.
C. Lấy nước lọc giặt quần áo.
D. Cả 3 đáp án trên.
Biện pháp nào sau đây không làm hạn chế ô nhiễm nguồn nước?
A. Tạo bể lắng và lọc nước thải.
B. Xây dựng các nhà máy lọc nước thải.
C. Ban hành luật bảo vệ nguồn nước.
D. Sử dụng nước lãng phí.
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Phân tích giùm mik với ạ
hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm : a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì rau ráo nước ; b) thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở thành xung quanh . Ở công đoạn vắt nước , van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì lực li tâm tác dụng lên phân tử nước làm nước bị đẩy ra, thoát khỏi rau.
b) Thùng máy giặt quay nhanh làm xuất hiện lực li tâm hướng ra, khiến cho phân tử nước bám ở quần áo cũng bị đẩy ra ngoài.
Hãy giải thích các hiện tượng sau đây bằng chuyển động li tâm:
a) Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thì rao nước
b) Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở xung quanh thành (Hình 14.8). ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
a) Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn) . Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.
b) Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.
- Trao đổi về những việc em cần làm để thể hiện cách sống tiết kiệm.
Gợi ý:
+ Ăn mặc giản dị;
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng;
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước và các nguồn tài nguyên khác;
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch, không lãng phí trong sinh hoạt gia đình.
- Thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình và chia sẻ kết quả.
Tham khảo:
- Những việc em cần làm;
+ Ăn mặc giản dị
+ Gìn giữ sách vở, quần áo, đồ dùng
+ Sử dụng tiết kiệm điện, nước với các nguồn tài nguyên khác
+ Chi tiêu hợp lí, có kế hoạch
+tiết kiệm tiền nhét lơn
+ko mua đồ ko có tác dụng
+mua đồ có chủ địch
+chi tiêu hợp lí với ngân sách gia đình
Hãy giải thích các chuyện động sau đây bằng chuyển động li tâm: Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở thành xung quanh (Hình 14.8). Ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.
Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.
3 . Cứ 3 lít nước giặt quần áo thì cân nặn 2,55 kg . Mỗi bình hựa dỗng cân nặng 0,3 kg thì có thể chứa được 2 lít nước giặt quần áo . Hỏi 4 bình nhựa như thế mỗi bình chứa 2 lít nước giặt quần áo cân nặng taats cả ao nhiêu kg ?
2 lít nước giặt quần áo cân nặng số ki - lô - gam là :
2,55 : 3 *2 = 1,7 ( kg )
vậy 4 bình nhựa nhu thế mỗi bình chứa 2 l cân nặng số ki - lô -gam là :
( 1, 7 * 4 ) + ( 0,3 * 4 ) = 8 ( kg )
đáp số : 8 kg
cứ 3 lít nước giặt quần áo thì cân nặng 27 g. mỗi bình nhựa rỗng cân nặng 20g thì có thể chứa được 2 lít nước giặt quần áo . hỏi 4 bình nhựa như thế , mỗi bình chứa được 2 lít nước giặt quần áo , cân nặng tất cả bao nhiêu kg?
Cứ 3 lít nước giặt quần áo thì cân nặng 2,55 kg. Mỗi bình nhựa rỗng cân nặng 0,3kg thì có thể chứa được 2 lít nước giặt quần áo. Hỏi 4 bình nhựa như thế, mỗi bình chứa 2 lít nước giặt quần áo, cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam?
Mỗi lít nước giặt quần áo cân nặng 2,55 kg. Vậy 2 lít nước giặt quần áo sẽ cân nặng 2,55 kg x 2 = 5,1 kg.
Mỗi bình nhựa rỗng cân nặng 0,3 kg và có thể chứa được 2 lít nước giặt quần áo. Vậy mỗi bình nhựa đầy nước giặt quần áo sẽ cân nặng 5,1 kg + 0,3 kg = 5,4 kg.
Vậy 4 bình nhựa như thế, mỗi bình chứa 2 lít nước giặt quần áo, sẽ cân nặng tổng cộng là 4 x 5,4 kg = 21,6 kg.
Mỗi lít nước giặt quần áo cân nặng 2,55 kg. Vậy 2 lít nước giặt quần áo sẽ cân nặng 2,55 kg x 2 = 5,1 kg.
Mỗi bình nhựa rỗng cân nặng 0,3 kg và có thể chứa được 2 lít nước giặt quần áo. Vậy mỗi bình nhựa đầy nước giặt quần áo sẽ cân nặng 5,1 kg + 0,3 kg = 5,4 kg.
Vậy 4 bình nhựa như thế, mỗi bình chứa 2 lít nước giặt quần áo, sẽ cân nặng tổng cộng là 4 x 5,4 kg = 21,6 kg.
Rô bốt còn \(\dfrac{7}{12}\) chai nước giặt, rô bốt quyết định sử dụng \(\dfrac{1}{3}\) chai nước giặt để giặt chăn, rồi dùng thêm \(\dfrac{1}{6}\) chai nước giặt để giặt quần áo. Hỏi khi ấy chai nước giặt còn lại mấy phần?
Chai nước giặt còn lại:
\(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}\) (phần)
Đáp số: \(\dfrac{1}{12}\) phần