Những câu hỏi liên quan
proplay123456
Xem chi tiết
Bảo Nam Nguyễn
5 tháng 1 2022 lúc 21:30

C.

Bình luận (0)
Trương Khả Di
5 tháng 1 2022 lúc 21:30

Câu C

Bình luận (0)
Phan Phú Thiện
7 tháng 1 2022 lúc 7:56

c

Bình luận (0)
proplay123456
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 21:27

Có A,B,C hay D ko bạn

Bình luận (0)
ngọc bích
1 tháng 5 2022 lúc 10:56

                                       Giải 

Bạn A ghi kết quả đúng nhất 

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Cihce
3 tháng 12 2021 lúc 16:45

Chia nhỏ ra 

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
3 tháng 12 2021 lúc 16:45

Thi à bn:D

Bình luận (2)
Đông Hải
3 tháng 12 2021 lúc 16:45

B

C

C

 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Thái
Xem chi tiết
Norad II
18 tháng 10 2021 lúc 18:00

Câu 2: Giới hạn đo của thước là:

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước

B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước

C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước

D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Chọn A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 12:14

a. Em nên dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng của cuốn Vật lí 6.

b. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6.

c. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo độ dài của bàn học.

Bình luận (0)
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
30 tháng 6 2018 lúc 18:15

1. Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để làm gì ?

+ Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

2. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ . Kết quả đo là 10, 4 cm . Độ chia nhỏ nhất của thước nhận giá trị là bao nhiêu ?

A. 2mm

B. 1cm

C. 10dm

D. 1m

3. Hãy kể tên những loại thước mà em biết . Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như thế?

+ Thước dây; Thước cây; Thước nhựa mỏng; Thước kẻ; Thước đo độ;...

+ Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy là vì để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 18:50

1.Trước khi đo độ dài một vật, cần phải ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp với vật cần đo

2.ĐCNN của thước nhận giá trị:

A.2mm

3.Những loại thước mà em biết: Thước thẳng, thước dây, thước kẻ, …

Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau để phù hợp với những vật có độ dài khác nhau, nhờ đó có kết quả chính xác cho từng loại

Bình luận (0)
Doraemon
2 tháng 7 2018 lúc 16:39

1. Trước khi đo độ dài của một vật , cần phải uớc lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

2. A. 2mm

3.

- Thước thẳng, thước mét, thước nửa mét, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp, ….

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo. Ví dụ, thước dây để đo những độ dài cong, như số đo vòng ngực, vòng bụng cơ thể, thước cuộn để đo những độ dài lớn; thước thẳng, ngắn để đo những độ dài nhỏ và thẳng…

ngaingung vui hihi

Bình luận (0)
Đinh Nho Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 19:39

Đo chiều dài cuốn sách vật lí 6: thước kẻ

Đo độ dài chiều rộng phòng học : thước mét

Chiều dài mét bảng: thước mét

Chu vi ống cống: thước dây

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:25

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



Bình luận (0)
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 10:25

6. Có 3 thước đo sau đây:

- Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm

- Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm.

- Thước có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

Hỏi nên dùng thước nào để đo.

a) Chiều rộng của cuốn sách Vật lý 6 ?

b) Chiều dài của cuốn sách Vật lý 6 ?

c) Chiều dài của bàn học ?

Bài giải:

a) Ước lượng chiều rộng cuốn sách giáo khoa (SGK) Vật lý 6 khoảng gần 20 cm. Vì vậy, để đo được chiều ngang của cuốn sách Vật lí 6 ta dùng thước (2) có GHĐ 20 cm và ĐCNN là 1 mm

b) Ước lượng chiều dài cuốn SGK Vật lý 6 khoảng 20 cm. Vì vậy, để đo chiều dọc của cuốn sách Vật lý 6 ta dùng thước (3) có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

c) Ước lượng chiều dài bàn học khoảng hơn 1 m. Nên để đo chiều dài của bàn học ta dùng thước (1) có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Lài
31 tháng 3 2017 lúc 20:50

a)Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm.

b)Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

c)Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm.

Bình luận (0)
I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
29 tháng 3 2016 lúc 18:53

(1) - độ dài;                                      (5) - ngang bằng với;

(2) - giới hạn đo;                              (6) - vuông góc;

(3) - độ chia nhỏ nhất;                       (7) - gần nhất.

(4) - dọc theo;

Bình luận (0)