Những câu hỏi liên quan
Nguyên Phạm Phương
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
26 tháng 8 2016 lúc 21:25

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

Bình luận (0)
Phương Khánh
26 tháng 8 2016 lúc 21:36

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

Bình luận (0)
Trần Thị Ánh
27 tháng 8 2016 lúc 20:48

b) -dùng nam châm bọc túi nilon hút hết bột sắt ( giúp bột sắt không bị dính chặt vào nam châm)

-đổ hỗn hợp còn lại vào nước, khuấy đều

-hớt lấy bột gỗ => phơi khô

-dùng giấy lọc, lọc hết bột nhôm

 

 

Bình luận (0)
8/11-34-Nguyễn Trần Minh...
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 15:45

1.A

2.D

3.C

4.B

5.A

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 16:07

6) H2SO4 và Fe2O3

7c

8d

9d

10a

Bình luận (0)
Nhml
Xem chi tiết
Trần Ngọc Uyên Vy
20 tháng 12 2022 lúc 21:06

A

HT ah

Bình luận (1)
Hoàng Tiến Hưng
20 tháng 12 2022 lúc 21:15

đáp án A nha bạn

 

Bình luận (0)
Đỗ Phương Bích
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 12 2021 lúc 21:23

D

Bình luận (1)
hưng phúc
9 tháng 12 2021 lúc 21:25

Chắc nhé

Bình luận (0)
Huyền Khánh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
10 tháng 10 2021 lúc 20:37

- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc.
- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết.
- Khi đun nóng để ống nghiệm hơi nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa cho nóng đều, sau mới đun phần đáy ống. Hướng miệng ống nghiệm về phía không có người.
- Phần chất trên giấy lọc là cát, còn chất  trong ống nghiệm sau khi cô cạn là muối ăn.
- Do cát không tan trong nước, còn muối ăn thì tan, nên trên giấy lọc ta sẽ thu được cát. Phần dung dịch chính là dung dịch muối ăn.
- Khi cô cạn, chỉ có nước bay hơi, còn muối ăn không bay hơi, nên khi đun bay hơi hết nước ta được muối ăn.

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
10 tháng 10 2021 lúc 20:40

chúng ta sử dụng phương pháp chưng cất, đầu tiên cho hỗn hợp tiếp xúc với nhiệt độ cao, muối sẽ bay hơi và ngưng tụ\(\rightarrow\) thu được muối tinh khiết

Bình luận (0)
propro3334545
10 tháng 10 2021 lúc 20:45

chúng ta sẽ chưng cất,  cho hỗn hợp tiếp xúc với nhiệt độ cao, muối sẽ bay hơi và ngưng tụsau đó thu được muối tinh khiết

Bình luận (0)
Nguyên Thị Hiền
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 4 2022 lúc 8:41

tham khảo:

Dựa vào tính chất của muối ăn và cát để có thể tách được muối và cát. Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt. Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh

Bình luận (0)
minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 22:10

Trích một ít chất rắn làm mẫu thử : 

Cho 3 chất rắn trên hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ không tan : MgO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 6:00

Bình luận (0)
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
kook Jung
13 tháng 10 2016 lúc 21:37

cho hỗn hợp vào dung dịch hcl dư

fe+ 2hcl -> fecl2+ h2

2al+ 6hcl -> 2alcl3+ 3h2

chỉ còn lại cran: ag, cu

đốt chất rắn còn lại rồi cho tác dụng với dung dịch hcl dư

2cu+o2 -> 2cuo

cuo+ 2hcl -> cucl2+ h2

còn lại ag nguyên chất ko pư với o2, ko td với hcl

chúc bạn học tốt!haha

Bình luận (0)