Nêu hiện tượng, viết PTHH:
a) Cho dd HCl vào ống nghiệm chứa Fe 2 O 3
Nêu hiện tượng, viết PTHH:
a) Cho dd HCl vào ống nghiệm chứa Fe 2 O 3
b) Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO 4
c) Nhỏ dd BaCl 2 vào ống nghiệm chứa dd Na 2 SO 4
d/ Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa mẫu đá vôi
e/ Nhỏ vài giọt dd CuSO 4 vào ống nghiệm chứa dd NaOH
f/ Nung nóng Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn
a) \(HCl+Fe_2O_3\rightarrow FeCl_3+H_2O\)
b) \(Fe+CuCO_4\rightarrow Cu+FeSO_4\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
d) \(2HCl+CaCO_3\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
a) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b) \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
c) \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
d) \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
e) \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
f) \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
nêu hiện tượng và PTHH khi cho:
a)cho lần lượt Zn, ZnO, Al2O3 vào 3 ống nghiệm đựng nước vôi trong
b)nhỏ dd phenol phtalein vào ống nghiệm chứa dd HCl rồi từ từ đến dd NaOH vào ống nghiệm chứa hỗn hợp trên
a)
Cho Zn :
- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu
Cho ZnO :
- Chất rắn tan dần
Cho Al2O3
- Chất rắn tan dần
\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a/ Cho dd BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
b/ Cho dd AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl.
c/ Cho 1 mẫu CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl.
a. PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
HT: Có kết tủa trắng xuất hiện.
b. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)
HT: Có kết tủa xuất hiện.
c. PTHH: \(CaCO_3+2HCl--->CaCl_2+CO_2+H_2O\)
HT: Có khí không màu không mùi bay ra
a) Xuất hiện kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
b) Xuất hiện kết tủa trắng.
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
c) Có khí thoát ra.
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
1.Tiến hành thí nghiệm sau . Lấy 2 ống nghiệm: ở ống nghiệm thứ nhất có chứa một ít dung dịch h2so4 loãng,ống nghiệm thứ 2 chứa h2so4 đặc .Cho một ít kim loại đồng váo cả hai ống nghiệm.Em hãy cho biết ở ống nghiệm nào , cặp chất vẫn tồn tại,cặp chất nào không tồn tại? viết PTHH xảy ra
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học cho các phản ứng trong các thí nghiệm sau :
a) Cho dd Na2S2O3 vào dd H2SO4 loãng
b) cho dd HCl vào dd Fe(NO3)2
a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra
PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)
b) HT: Có chất khí không màu thoát ra sau đó hoá nâu trong không khí
PT: \(9Fe\left(NO_3\right)_2+12HCl\rightarrow5Fe\left(NO_3\right)_3+4FeCl_3+3NO\uparrow+6H_2O\)
\(2NO+O_2\rightarrow2NO_2\)
a) HT: Có chất rắn màu vàng lặng xuống đáy bình đồng thời có chất khí mùi hắc thoát ra
PT: \(Na_2S_2O_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+S\downarrow+SO_2\uparrow+H_2O\)
b) HT: Không có hiện tượng gì xảy ra
Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho:
a) Cho dung dịch axit clohiđric lần lượt vào các ống nghiệm đựng Fe, Cu, Fe2O3, MgO, Na2SO3, CaCO3
b)Đốt quặng pirit sắt trong oxi dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước brom hoặc = dung dịch H2S
a) Hiện tượng lần lượt là
- Sắt tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
- Không hiện tượng gì
- $Fe_2O_3$ tan dần, dung dịch có màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
- $MgO$ tan dần
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- $Na_2SO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu mùi hắc
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
- $CaCO_3$ tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
b)
Đốt quặng pirit thu được khí không màu mùi hắc
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
Cho vào dd brom : dung dịch brom nhạt màu rồi mất màu
$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$
Cho vào dd $H_2S$ : Xuất hiện kết tủa vàng
$2H_2S + SO_2 \to 3S + 2H_2O$
Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn A.
- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).
- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.
- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.
- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.
- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng.
Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Chọn A.
- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).
- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.
- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.
- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.
- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng
Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng:
- Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng.
- Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án A.
Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) à Thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit.
TN2: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
TN3: Phản ứng màu biurê.
TN4: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.