Hiểu được hoàn cảnh ra đời và những văn kiện quan trọng của ASEAN.
sự ra đời của tổ chức ASEAN (nguyên nhân thành lập, thời gian địa điểm ra đời, các nước thành viên ban đầu, 2 văn kiện hoạt động quan trọng)
Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa và cho biết quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa và cho biết quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư.
- Từ những tư liệu mà em tìm hiểu được, trình bày hoàn cảnh ra đời của Thư dụ Vương Thông, lần nữa
+ Nghĩa quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, đẩy giặc Minh vào tình thế vô cùng khốn đốn.
+ Nguyễn Trãi viết bức thư này vào khoảng tháng 2 - 1427 thì đến tháng 10 cùng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa quân ta giết chết ở gò Mã Yên, Vương Thông sợ hãi không đợi lệnh vua Minh đã tự ý rút quân về nước.
- Quan điểm của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bức thư: Mục đích viết thư của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nước nên trong bức thư ông đã thể hiện rất rõ quan điểm yêu chuộng hòa bình nếu quân Minh chịu rút về nước nhưng cũng sẵn sàng chiến đấu nếu quân Minh không chịu giảng hoà và rút quân về nước.
Dựa vào văn bản trên, em hãy xác định:
- Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi.
- Trong cuộc đời Nguyễn Trãi có những sự kiện và dấu mốc quan trọng nào? Những sự kiện và dấu mốc này có liên quan như thế nào tới sự nghiệp văn học của ông?
Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi:
- Là thời kì nước ta bị giặc Minh xâm lược, tuy nhiên, nhân dân ta vẫn anh hùng đứng lên đấu tranh và đem lại thắng lợi huy hoàng.
- Đất nước đã có sự thay đổi và phát triển về giáo dục: Đã bắt đầu có chính sách phát triền nhân tài và quan lại bằng khoa cử.
- Về văn hóa: Nguyễn Trãi sống trong một thời kỳ quá độ, thời kỳ bản lề của hai chặng đường lịch sử văn hóa Việt Nam.
Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:
- Năm 1406: Nguyễn Trãi dâng lên vua Lê bản Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh).
- Năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa toàn thắng, ông viết Bình Ngô đại cáo.
- Năm 1426, ông giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa.
→ Những dấu mốc trên là tiền đề cho sự nghiệp văn học của ông.
Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi:
- Là thời kì nước ta bị giặc Minh xâm lược, tuy nhiên, nhân dân ta vẫn anh hùng đứng lên đấu tranh và đem lại thắng lợi huy hoàng.
- Đất nước đã có sự thay đổi và phát triển về giáo dục: Đã bắt đầu có chính sách phát triển nhân tài và quan lại bằng khoa cử.
- Về văn hóa: Nguyễn Trãi sống trong một thời kỳ quá độ, thời kỳ bản lề của hai chặng đường lịch sử văn hóa Việt Nam.
Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:
- Năm 1406: Nguyễn Trãi dâng lên vua Lê bản Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh).
- Năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa toàn thắng, ông viết Bình Ngô đại cáo.
- Năm 1426, ông giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa.
→ Những dấu mốc trên là tiền đề cho sự nghiệp văn học của ông.
Dựa vào văn bản trên, em hãy xác định:
- Những điều cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi.
- Trong cuộc đời Nguyễn Trãi có những sự kiện và dấu mốc quan trọng nào? Những sự kiện và dấu mốc này có liên quan như thế nào tới sự nghiệp văn học của ông?
- Về bối cảnh lịch sử, văn hoá của thời đại Nguyễn Trãi:
+ Giặc Minh cướp nước
+ Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Về cuộc đời Nguyễn Trãi
+ Sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá văn học => nuôi dưỡng tư tưởng nhân nghĩa trong những sáng tác của ông
+ Nguyễn Trãi bị giặc Minh giam lỏng ở thành Đông Quan => tạo ra lòng căm thù giặc sâu sắc trong những sáng tác của ông
+ Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn => thể hiện tình yêu dân tộc qua những sáng tác
Câu 2 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Hoàn cảnh ra đời: Nhà thơ Đỗ Phủ sáng tác bài Thu hứng khi ông đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già yếu, lao lực vì bệnh tật vào năm 766.
Câu 1 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Thu điếu. Tìm hiểu bố cục của bài thơ.
– Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ.
+ Phần 2 (2 câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
– Hoàn cảnh sáng tác
+ Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến gồm: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh.
+ Được viết trong thời gian khi Nguyễn Khuyến về ở ẩn tại quê nhà.
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết.
- Thể loại: Chiếu.
+ Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần dân.
+ Mục đích, chức năng của chiếu là công bố những chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân thực hiện. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
+ Về hình thức, chiếu có thể được làm bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận
- Lí Công Uẩn cho rằng kinh đô cũ của nhà Đinh Lê ở Hoa Lư (Ninh bình)là nơi ẩm thấp chật hẹp, tự ông viết bài chiếu bày tỏ ý định rời đô ra thành Đại La (Hà Nội)
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh, chiếu có thể viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu, chiếu được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
Tham khảo:
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi quyết định cho nhân dân được biết
2. Bố cục
- Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”: Đưa ra những lí do, cơ sở của việc dời đô.
- Phần 2: “Huống gì” đến “muôn đời”: Những lí do chọn Đại La làm kinh đô
- Phần 3: Còn lại: Thông báo quyết định dời đô
PTBD: nghị luận
hiểu được hoàn cảnh ra đời,tổ chức nhà nước văn lang
- Hoàn cảnh ra đời : Cuối thế kỉ VIII đến đầu thế kỉ VII TCN
- Tổ chức :
+) Nước Văn Lang do Vua Hùng đứng đầu giúp việc cho vua là lạc hầu, lạc tướng.
+) Cả nước chia thành 15 bộ do lạc tướng đứng đầu là Chiềng, chạ do Bồ chính đứng đầu.
⇒ Nước Văn Lang tổ chức còn đơn giản chưa có luật pháp và quân đội.