Hoàn cảnh ra đời: Nhà thơ Đỗ Phủ sáng tác bài Thu hứng khi ông đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già yếu, lao lực vì bệnh tật vào năm 766.
Hoàn cảnh ra đời: Nhà thơ Đỗ Phủ sáng tác bài Thu hứng khi ông đang ngụ cư tại Quỳ Châu trong cảnh già yếu, lao lực vì bệnh tật vào năm 766.
Câu 3 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cảnh thu trong hai cầu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biết? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ quan sát từ những vị trí nào?
Câu 4 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối? Theo em hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?
Câu 6 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ. Phải chăng đó chỉ là tâm sự riêng của tác giả.
Câu 1 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Xác định đề tài, thể loại và bố cục của bài thơ Cảm xúc mùa thu.
Câu 5 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chỉ ra sự nhất quán giữa chủ đề, nhan đề, nội dung và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm.
Câu 3 (trang 46, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đối chiếu các câu trong phần dịch thơ với phần dịch nghĩa để có nhận xét bước đầu về bài thơ dịch.
Câu 2 (trang 46, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Hình ảnh và hoạt động gì được nhắc tới ở bốn câu kết?
Câu 1 (trang 46, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý các chi tiết miêu tả mùa thu.
Thu hứng là bức tranh mùa thu hiu hắt, thể hiện nỗi lo của tác giả khi ông chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ vì sự tàn phá của chiến tranh. Bài thơ cũng là nỗi lòng của kẻ xa quê, là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của kẻ tha hương lưu lạc. |