Đoạn mạch AB gồm hai điện trở ( R1 //R2 ) . Cường độ đòng điện qua mỗi điện trở lần lượt I1 = 0,4A , I2 = 0,6A. Tính IAB = ?
Giữa hai điểm A và B của mạch điện, hiệu điện thế không đổi bằng 9V có mắc song song hai dây dẫn điện trở R1, R2. Cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1=0,6A và I2=0,4A. Điện trở R1, R2 có giá trị lần lượt là
A. 15Ω;22,5Ω
B. 12Ω;36Ω
C. 22,5Ω;36Ω
D. 18Ω;18Ω
Có : \(U=U_1=U_2=9\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Điện trở của R1
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\left(\Omega\right)\)
Điện trở của R2
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt
Vì R1 // R2
=> Um = U1 = U2 = 9 (V)
=> R1 = U1/ I1 = 9 / 0,6 = 15(Ω)
=> R2 = U2 / I2 = 9 / 0,4 = 22,5 (Ω)
Vậy điện trở R1 , R2 có giá trị lần lượt là 15 (Ω) và 22,5 (Ω)
=> Chọn A
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp vs điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường đọ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây là đúng?
a. I = I1 = I2
b. I = I1 +I2
c. I1 ≠ I2
Câu 5: Trong đoạn mạch gồm các điện trở R1 ≠ R2 mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và hai đầu đoạn mạch lần lượt là U1, U2, U. Cường độ dòng điện qua các điện trở và trong toàn mạch lần lượt là I1,I2,I. Ta có:
A. U1/ U2 = R1 / R2 B. U1 /U2 = R2 / R1 C. I= I1= I2 D. I= I1+I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I2 = I2
D. I1 ≠ I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I1 = I2
D. I1 ≠ I2
Có hai điện trở R1 = 2R2. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi điện trở này một hiệu điện thế U = 18V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = I1 + 3. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{R1}\\I2=\dfrac{18}{R2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I2=I1+3\Rightarrow\dfrac{18}{R2}=\dfrac{18}{2R2}+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=3\Omega\\R1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{18}{6}=3A\\I2=\dfrac{18}{3}=6A\end{matrix}\right.\)
1 mạch điện gồm 2 điện trở R1,R2 mắc song song.Cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1=0,3A,I2=0,2A.Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB luôn không đổi và bằng 6V.
a)tính cường độ dòng điện và công suất điện của đoạn mạch.
b)tính giá trị điện trở R1,R2 và điện trở của đoạn mạch.
c)Muốn cường độ dòng điện trong mạch chính giảm đi 2 lần thì phải mắc thêm vào đoạn mạch 1 điện trở bằng bao nhiêu và theo cách nào?
Câu 3: Có hai điện trở, biết R1 = 3R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16 V thì cường độ dòng điện qua các điện trở I1 và I2 = I1 + 8. Tính R1 và R2 và các cường độ dòng điện I1, I2. (0,5 điểm)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\left(A\right)\)
\(TC:\)
\(R_1=3R_2\)
\(I_2=I_1+8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{R_1}+8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{R_2}=\dfrac{16}{3R_2}+8\)
\(\Leftrightarrow R_2=\dfrac{4}{3}\)Ω
\(R_1=3R_2=3\cdot\dfrac{4}{3}=4\)Ω
\(I_1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\)
\(I_2=\dfrac{16}{\dfrac{4}{3}}=12\left(A\right)\)
\(I1=\dfrac{16}{R1}\), \(I2=\dfrac{16}{R2}\)
mà \(R1=3R2=>I1=\dfrac{16}{3R2}\)(1)\(I2=I1+8=>I1+8=\dfrac{16}{R2}=>I1=\dfrac{16}{R2}-8\)(2)
(1)(2)=>\(\dfrac{16}{3R2}=\dfrac{16}{R2}-8< =>R2=\dfrac{4}{3}\)ôm
\(=>R1=4\) ôm
\(=>I1=\dfrac{16}{4}=4\left(A\right)\), \(I2=16:\dfrac{4}{3}=12A\)
Có hai điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = U1 + 6. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2.
Ta có:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{16}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{R_2}\)
Mà theo bài cho:
\(R_1=4R_2\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1}{4}\)
\(I_2=I_1+6\) \(\Rightarrow I_1+6=\dfrac{4.16}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{R_1}+6=\dfrac{64}{R_1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{48}{R_1}=6\Rightarrow R_1=8\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_2=2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua 2 điện trở lần lượt là:
\(I_1=\dfrac{16}{8}=2\) (A)
\(I_2=\dfrac{16}{2}=8\) (A)