Hãy giải thích các kí hiệu sau đây : 1s, 2s, 2p,4p, 3d,4f
Cứu em đi
Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5.Vậy cấu hình electron của M là
A.1s22s22p63s23p64s23d8
B.1s22s22p63s23p63d64s2
C.1s22s22p63s23p63d8
D.1s22s22p63s23p63d54s24p1
S có 16 electron => Cấu hình D là đúng
Câu 5. Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử O:
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p33d1..
D. 1s22s22p63s23p4.
O có 8 electron, số hiệu nguyên tử là 8 => Chọn A
Cấu hình electron nguyên tử nào là của ngto Kim loại chuyển tiếp?
A. 1s22s2
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p63d64s2
giải thích kỉ giúp mình với mình ko hiểu cái này
Câu d
Kim loại chuyển tiếp có phân lớp 3d
Kim loại chuyển tiếp là kim loại có e cuối cùng điền vào phân lớp d hoặc f. Dấu hiệu nhận biết, phân lớp d chưa đầy 10e.
A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.
Cấu hình e của A và B là:
A.A: 1s22s22p63s23p4 B: 1s22s22p63s23p64s23d104p4
B.A: 1s22s22p63s2 B: 1s22s22p63s23p64s2
C.A: 1s22s22p63s2 B: 1s22s22p63s23p64s23d104p4
D.A: 1s22s22p63s23p64s23d10 B: 1s22s22p63s23p64s23d104p4
A, B cùng phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18
ZA+ZB = 32
TH1: ZB – ZA = 8 và ZA + ZB = 32 => ZA = 12 và ZB = 20
ð Cấu hình e
A: 1s22s22p63s2 ( chu kì 3, nhóm IIA )
B: 1s22s22p63s23p64s2 ( chu kì 4, nhóm IIA)
TH2: ZB – ZA = 18 và ZA + ZB = 32 => ZA = 7 và ZB = 25
Cấu hình e:
A: 1s22s22p3 ( chu kì 2, nhóm VA )
B: 1s22s22p63s23p64s23d54s2 (chu kì 4, nhóm VIIB)
ð A, B không cùng nhóm => Không thỏa mãn
. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a.1s2 2s2 2p6 3s2 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
b.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.
Kim loại thì lp e ngoài cùng là 1-3 , PHi kim là 5-7 ~ D
Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử như sau:
1s22s22p4; 1s22s22p3;
1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử như sau:
1s22s22p4; 1s22s22p3;
1s22s22p63s23p1; 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
a) - 1s22s22p4 ; Số electron hóa trị là 6.
- 1s22s22p3 ; Số electron hòa trị là 5.
- 1s22s22p63s23p1 ; Số electron hòa trị là 3.
- 1s22s22p63s23p5 ; Số electron hòa trị là 7.
b)
- 1s22s22p4 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.
- 1s22s22p3 ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.
- 1s22s22p63s23p1 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.
- 1s22s22p63s23p5 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.
Sáng ngọc tự đăng câu hỏi tự trả lời ạ
ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6 . Trong ion X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9 . viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X .
HD:
X- - 1e = X nên X có số hiệu điện tích Z = 10 - 1 = 9. X là Flo (F), KH: 919F
1. Cho các nguyên tố sau: X. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 Y. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 Z. 1s^2 2s^2 T. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^6 4s^2. Nguyên tố s là:
A. X,Z
B. X,Y,Z
C. Y,Z,T
D. Y,Z
2. Hòa tan hoàn toàn 17g hh 2 kim loại kiềm (IA) ở 2 chu kì liên tiếp trog bảg tuần hoàn trog nước (lấy dư) thì thu đc 6,72l khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Li, K
3. Cấu hình e của ion X2+ là 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^7. Trong bảg tuần hoàn các ngtố hóa học, ngtố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IXB
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm IIA