tại sao bón vôi có thể khử chua cho đất
Lúc này lượng axit và độ pH sẽ thấp hơn 7 nên sẽ làm giảm lượng năng suất cho cây trồng ở đất. Vì thế mà việc bón vôi sẽ có tác dụng khử chua cho đất trồng hiệu quả. Tại bởi vì trong vôi có chứa Ca sẽ giúp trung hòa đất, khử chua đất hiệu quả để cây trồng phát triển bình thường.
10- Khử đất chua bằng vôi và bón phân đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây?
A- Bón đạm cùng một lúc với vôi.
B- Bón phân đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C- Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm
D- Cách nào cũng được
12- Phân đạm có phần trăm nitơ cao nhất là:
A. Amoni nitrat (NH4NO3) B. Amoni sunfat ((NH4)2SO4)
C. Ure (CO(NH2)2) D. Kali nitrat (KNO3)
13- Có 3 mẫu phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng dd nào sau đây là có thể nhận biết được mỗi loại? A. Dd HCl B. Dd H2SO4 C. Dd Ca(OH)2 D. Dd AgNO3
14- Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?
A. Ca -> CaCO3 => Ca(OH)2 => CaO
B. Ca => CaO => Ca(OH)2 => CaCO3
C. CaCO3 => Ca => CaO => Ca(OH)2
D. CaCO3 => Ca(OH)2 => Ca => CaO
10 - C
12:
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{28}{128}.100\%=21,875\%\\ \%N\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)=\dfrac{28}{60}.100\%=46,67\%\\ \%N\left(KNO_3\right)=\dfrac{14}{101}.100\%=13,86\%\)
=> NH4NO3 có hàm lượng cao nhất => A
13, D, ddAgNO3
Ko hiện tượng là NH4NO3
Có kết tủa màu trắng bạc là KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
Có kết tủa màu vàng là Ca(H2PO4)2
\(3Ca\left(H_2PO_4\right)_2+6AgNO_3\rightarrow2Ag_3PO_4\downarrow+3Ca\left(NO_3\right)_2+4H_3PO_4\)
14 - B
2Ca + O2 --to--> 2CaO
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
Để giảm độ chua của đất, bên cạnh việc sử dụng vôi, người ta có thể sử dụng một loại phân bón. Phân bón nào sau đây cỏ khả năng làm giảm độ chua của đất?
A. Ca3(PO4)2 (lân tự nhiên)
B. NH4NO3 (đạm hai lá)
C. KCl (phân kali)
D. Ca(H2PO4)2 (supephotphat kép)
giải thích vì sao lại có thể dùng vôi sống để khử chua đất trồng viết PTHH minh họa
Bởi vì khi bón vôi sống lên ruộng , vôi sống có thành phần là CaO , Ca(OH)2 và một chút CaCO3
Mà ruộng chua có chứa axit.
Khi CaO tác dụng với Axit có trong đất sẽ xảy ra phản ứng tạo ra muối + nước hoặc muối axit ( muối axit hoặc muối mới ko làm đất chua nên không sẽ không sao khi được sinh ra )
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)
Khi Ca(OH) 2 tác dụng với axit trong đất sẽ xảy ra phản ứng trung hòa tạo ra muối trung hòa + nước .
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
Tại sao trong nông nghiệp vẫn còn xuất hiện các nấm ,giun tròn ở trong đất còn ở một số nơi rất ít và không còn nữa ?
Tại sao khi đi gần các con sông hồ bẩn vào những ngày nắng nóng người ta ngửi thấy mùi khai?
Tại sao không phân bón Amonitrat, Amonisunfat và đất?
Tại sao không bón vôi và đạm cùng một lúc?
Tại sao để cải tạo đất ở một số lượng đất chua người ta thường bón vôi bột?
Vì sao phân lân luôn chảy phù hợp với loại đất chua?
HÓA HỌC 9
Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3
NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp)
NH4+ + OH- ⇔ NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)
Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.
tớ chỉ trả lời câu đầu tiên thôi, không có thời gian rảnh nhé
Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?
A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.
B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.
C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.
D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.
B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.
C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.
D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.
Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?
A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.
B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.
C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.
D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.
Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?
A. Biện pháp bón phân
B. Biện pháp thuỷ lợi
C. Biện pháp canh tác
D. Chế độ làm đất thích hợp
Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?
A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.
B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.
C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh
D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.
Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn
Tại sao vôi sống (CaO) lại được sử dụng để khử chua đất trồng trọt?
Vôi sống \(+\) nước tạo ra \(Ca\left(OH\right)_2:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Mà \(Ca\left(OH\right)_2+\) acid có trong đất và khử chua cho đất
Vì sao trong thực tế khi đất bị chua người ta thường bón vôi hoặc dùng CaCO3 hay quặng dolomit CaCO3.MgCO3 bón cho ruộng?
Trung hòa H+ và làm kết tủa các ion kim loại=> làm giảm độ chua của đất
Để khử chua đất trồng,người ta thường bốn vôi vì vôi có tính bazo giúp trung hòa axit trong đất.
Không nên dùng CaCO3 hay quặng đôlômit vì chứa CaCO3 (chất rắn không tan) làm đất trở nên cứng,rắn.
Dùng vôi bột bón cho đất trồng trọt có tác dụng gì?
A.
Tăng độ phèn.
B.
Khử mặn.
C.
Khử chua.
D.
Tăng độ chua.