Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2019 lúc 14:25

Đáp án C

Prôtêin không chỉ huy việc tổng hợp NST

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 18:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Miền Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
14 tháng 1 2022 lúc 15:08

Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 ???

Bình luận (1)
zero
14 tháng 1 2022 lúc 15:14

đề kiểm tra à :V ??????

Bình luận (0)
Hân Nghiên
14 tháng 1 2022 lúc 15:41

 Vai trò của protein đối với cơ thể:

I.Enzim, xúc tác các phản ứng trao đổi chất.

II. Kháng thể, giúp bảo vệ cơ thể.

III. Hoocmon, điều hòa trao đổi chất.

IV. Biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

A.      4

B.      3

C.      1

D.      2

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
30 tháng 5 2016 lúc 11:54

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 5 2016 lúc 11:56

Là A nha các bạn

Bình luận (0)
Hồ Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoan
15 tháng 12 2016 lúc 20:53

xúc tác: khi phân giải ARN thành các nucleotit thì có sự xúc tác của enzim ribonucleaza

điều hòa: Insulin điều hòa hàm lượng đường trong máu

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 18:10

(I) Tham gia cấu trúc nên tế bào và cơ thể

(II) Xúc tác quá trình trao đổi chat 

(IV) Bảo vệ cơ thể

Bình luận (0)
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 19:37

I

II

IV

Bình luận (0)
_Jun(준)_
7 tháng 12 2021 lúc 20:28

Câu 8. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chức năng của protein?

✔(I) Tham gia cấu trúc nên tế bào và cơ thể

✔(II) Xúc tác quá trình trao đổi chat

✖(III) Truyền đạt thông tin di truyền là sai vì protein không có chức năng truyền đạt thông tin di truyền

✔(IV) Bảo vệ cơ thể

Vậy có 3 phát biểu đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 7:20

Có 3 tác dụng, đó là (1), (2), (5) ¦ Đáp án C.

Tiroxin: Do tuyến giáp tiết ra, có bản chất là axit amin tyrozin kết hợp với iot, có tác dụng:

- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ thần kinh và hệ sinh dục.

- Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bằng cách tăng cường chuyển hóa cơ bản.

- Kích thích biến đổi nòng nọc thành ếch nhái.

Bình luận (0)
Boss Chicken
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 16:17

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Dương
7 tháng 1 2022 lúc 8:11

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa