Cho \(A=\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{3}x_1x_2+\frac{1}{3}x^2-2x_1-2x_2+3\)
Hãy so sánh A với 0
Tìm giá trị của tham số m để pt \(x^2-2\left(m+1\right)x+m=0\)có 2 nghiệm phân biệt thỏa \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{3}{x_1x_2}\)
x2-2(m+1)x+m=0
Giải
\(\Delta=b^2-4ac\)
= (-2m-2)2-4.1.m
= 4m2+8m+4-4m
= 4m2+4m+1+3
= (2m+1)2+3
Do (2m+1)2 \(\ge0\) nên (2m+1)2+3 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi m
\(\Rightarrow\) Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Ta có: \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{3}{x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x_1\left(2x_1-1\right)}{x_1x_2}+\frac{x_2\left(2x_2-1\right)}{x_1x_2}=\frac{\left(x_1x_2\right)^2}{x_1x_2}+\frac{3}{x_1x_2}\)
\(\Leftrightarrow2x_1^2-x_1+2x_2^2-x_2=\left(x_1x_2\right)^2+3\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)=\left(x_1x_2\right)^2+3\)
Mà \(\left(x_1^2+x_2^2\right)=S^2-2P\) ; \(\left(x_1+x_2\right)=S\) ; \(\left(x_1x_2\right)^2=P^2\)
\(\Rightarrow2\left(S^2-2P\right)-S-P^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow2S^2-4P-S-P^2-3=0\) \(\left(S=-\frac{b}{a};P=\frac{c}{a}\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)^2-4\left(\frac{m}{1}\right)-\left(-\frac{-2m-2}{1}\right)-\left(\frac{m}{1}\right)^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(2m+2\right)^2-4m-2m-2-m^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow8m^2+16m+8-4m-2m-2-m^2-3=0\)
\(\Leftrightarrow7m^2+10m+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy với \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\frac{-3}{7}\\m_2=-1\end{matrix}\right.\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn yêu cầu đề bài.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
2.Cho phương trình \(x^{2+}2\left(m+1\right)x+m^2+4m+3=0\) (1),với m là tham số.Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1 ;x2 thỏa mãn \(2x_1+2x_2-x_1x_2+7=0\)
Bài 2:
Ta có: \(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4m+3\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2-16m-12\)
\(=-8m-8\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
hay m<-1
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(2x_1+2x_2-x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(-2m-2\right)-m^2-4m-3+7=0\)
\(\Leftrightarrow-4m-4-m^2-4m+4=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(m+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=-8\)
Ta có: \(\Delta'=m^2+2m+1-m^2-4m-3=-2m-2\)
Để PT có 2 nghiệm thì \(-2m-2\ge0\Leftrightarrow m\le-1\)
Theo viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-2\\x_2x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)
theo bài
\(2x_1+2x_2-x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2+7=0\)
Thay số:
\(2\left(-2m-2\right)-m^2-4m-3+7=0\)
\(\Leftrightarrow-m^2-8m=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-8\\m=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
Cho phương trình \(x_1^2-2x_1+m-3=0\)
Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1;x_2\)sao cho \(x^1-2x_2+x_1x_2=-12\)
Cho phương trình \(x^2+\left(m^2+1\right)x+m=2\)
a, CMR với mọi m Ót có hai nghiệm phân biệt
b,Gọi \(x_1,x_2\) là nghiệm của phương trình . Tìm m để \(\frac{2x_1-1}{x_2}+\frac{2x_2-1}{x_1}=x_1x_2+\frac{55}{x_1x_2}\)
GIÚP MÌNH NỮA NHA THANKS
Cho \(x_1;x_2;x_3\) là 3 nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=x^3-3x+1\)
Tính \(A=\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}\)
Theo Vi-ét cho 3 số (chứng minh bằng hệ số bất định)
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_1x_3=-3\\x_1x_2x_3=-1\end{cases}}\)
\(A=\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}\)
\(=3+\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\)
\(=3+\frac{x_1\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)+x_2\left(1+x_1\right)\left(1+x_3\right)+x_3\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)}{\left(1+x_1\right)\left(1+x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)
\(=3+\frac{x_1\left(1+x_2+x_3+x_2x_3\right)+x_2\left(1+x_1+x_3+x_1x_3\right)+x_3\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)}{\left(1+x_1+x_2+x_1x_2\right)\left(1+x_3\right)}\)
\(=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)+2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)+3x_1x_2x_3}{1+x_1+x_2+x_3+x_1x_2+x_1x_3+x_2x_3+x_1.x_2.x_3}\)
\(=3+\frac{0+2.\left(-3\right)+3.\left(-1\right)}{1+0-3-1}\)
\(=6\)
Do x1 là một nghiệm của đa thức f(x) nên ta có: \(x_1^3-3x_1+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+1\right)\left(x_1^2-x_1+1\right)=3x_1\)\(\Leftrightarrow\)\(x_1+1=\frac{3x_1}{x_1^2-x_1+1}\)
Có: \(A==\frac{1+2x_1}{1+x_1}+\frac{1+2x_2}{1+x_2}+\frac{1+2x_3}{1+x_3}=3+\left(\frac{x_1}{1+x_1}+\frac{x_2}{1+x_2}+\frac{x_3}{1+x_3}\right)\)
\(A=3+\left(\frac{x_1\left(x_1^2-x_1+1\right)}{3x_1}+\frac{x_2\left(x^2_2-x_2+1\right)}{3x_2}+\frac{x_3\left(x_3^2-x_3+1\right)}{3x_3}\right)\)
\(A=3+\frac{\left(x_1^2+x_2^2+x_3^2\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)
\(A=3+\frac{\left(x_1+x_2+x_3\right)^2-2\left(x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1\right)-\left(x_1+x_2+x_3\right)+3}{3}\)
Đến đây theo Vi-et bậc 3
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2+x_3=0\\x_1x_2+x_2x_3+x_3x_1=-3\end{cases}}\)
9.1
cho `x^2 -2(m+1)x-m^2 -3=0`
tìm m để pt có 2 nghiệm pb thỏa mãn \(\left(x_1+x_2-6\right)^2\left(x_2-2x_1\right)=\left(x_1x_2+7\right)^2\left(x_1-2x_2\right)\)
cho pt x2 -mx+m-1 = 0 (m là tham số)
1)Cm pt luôn có nghiệm với mọi m
2)Tìm m để \(A=\frac{2x_1.x_2+3}{x_1^4+x_2^4+2\left(1+x_1x_2\right)}\) đạt giá trị lớn nhất
Cho biểu thức A=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+....+\frac{1}{3^{2014}}\)Hãy so sánh A với\(\frac{3}{2}\)
\(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2014}}\)
\(\Rightarrow3A=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\)
\(\Rightarrow3A-A\)= \(\left(3+1+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{2014}}\right)\)
\(\Rightarrow2A=3-\frac{1}{3^{2014}}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3-\frac{1}{3^{2014}}}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{2}-\frac{\frac{1}{3^{2014}}}{2}< \frac{3}{2}\)
Vậy \(A< \frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1:cho hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R .Biết rằng với mọi x khác 0 ta đều có
\(f\left(x\right)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) .Tính f(2)
Bài 2:Tính tổng T=\(\frac{2}{2^1}+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2015}{2^{2014}}\).Hãy so sánh T với 3