Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thạc Giang Nghi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:15

1.Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:16

2.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 0:22

Câu 1: Trả lời:


2. Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
-Có vỏ cuticun
-Dinh dưỡng khỏe
-Đẻ nhiều trứng
-Có khả năng phát tán rộng

Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
27 tháng 1 2016 lúc 20:34

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

 

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

 

 

phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:51

chtt

đồng minh khôi
30 tháng 1 2016 lúc 21:51

chtt là gì thế??

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 8:31

C

B

A

C

D

9- Thành Danh.9a8
14 tháng 12 2021 lúc 8:32

11b

9- Thành Danh.9a8
14 tháng 12 2021 lúc 8:33

12b

Ju 179
Xem chi tiết
Linh_mongmayman
10 tháng 10 2021 lúc 12:45

1.D

2.A

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Lê Văn Minh Triết
8 tháng 5 2023 lúc 13:40

trứng=>ấu trùng=>nhộng=>muỗi

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2019 lúc 10:35

Chọn A

 I sai, giai đoạn tiến hóa tiền sinh học có chịu tác động của CLTN.

II sai, sinh vật đâì tiên ở giai đoạn tiến hóa sinh học.

III sai, ở 1 số loài virus ẢN là vật chất di truyền.

IV đúng.

Vậy có 1 ý đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2019 lúc 15:34

Chọn A

 I sai, giai đoạn tiến hóa tiền sinh học có chịu tác động của CLTN.

II sai, sinh vật đâì tiên ở giai đoạn tiến hóa sinh học.

III sai, ở 1 số loài virus ẢN là vật chất di truyền.

IV đúng.

Vậy có 1 ý đúng.

Nguyễn Phương Thúy
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
21 tháng 11 2021 lúc 23:04

A bạn nhé

Đỗ Đức Hà
21 tháng 11 2021 lúc 23:04

A    nhé

ok

nhớ like nha

>_<

Minh Hồng
21 tháng 11 2021 lúc 23:06

A

Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Hà Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:15

hộ mik vs

 

Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:04

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:05

2.

* Vòng đời của sán:

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.

undefined

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Cách phòng tránh:

- Xử lý phân để diệt trứng.

- Diệt ốc.

- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.

- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.