Đề kiểm tra 15 phút

Thị Lý Hà
Xem chi tiết
N           H
26 tháng 12 2021 lúc 19:26

Bạn tham khảo !

image

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

Sinh trưởng

Bản chất

Sự thay đổi số lượng

Hình thức biểu hiện

Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể

Phát triển

Bản chất

Sự thay đổi chất lượng

Hình thức biểu hiện

Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Liên quan mật thiết và đan xen với nhau.

Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.

Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

image

Bình luận (0)
Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

Tham khảo:

Sinh trưởng là quá trình gia tăng về kích thước còn phát triển là quá trình biến đổi theo thời gian của động vật.

 

Sinh trưởng là nền tảng của sự phát triển, nhờ sự sinh trưởng gia tăng số lượng tế bào và kích thước cơ thể mà cơ thể có thể phát triển trưởng thành, biến đổi về hình thái và tổ chức

 

 

:

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 21:32

Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt  thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của  thể.

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 21:32

Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt  thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của  thể.

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
15 tháng 12 2021 lúc 21:33

tk 

Cơ quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể.
Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 8:56

B

B

 

Bình luận (0)
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 8:57

Thành ruột.

cơ thể thuôn dài và phân đốt

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 8:58

B

B

Bình luận (0)
Khanh lê
Xem chi tiết
N           H
5 tháng 11 2021 lúc 15:54

 

Ứng động không sinh trưởng

Bình luận (0)
Leonor
5 tháng 11 2021 lúc 15:55

Vận động không sinh trưởng

Bình luận (0)
Thư Phan
5 tháng 11 2021 lúc 15:56

ứng động không sinh trưởng

Bình luận (0)
Thị 0966 Hiền
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 11 2021 lúc 15:40

Tham khảo:

Đặc điểm của ốc: có vỏ cứng bằng đá vôi, tạo thành ống rỗng, cuộn vòng quanh trục chính thành các vòng xoắn, thường theo chiều thuận với chiều kim đồng hồ. Ở vòng xoáy cuối cùng, thường có một chiếc nắp nhỏ (nơi ra vào của con vật).

Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa. Sống tập trung ở môi trường sông, biển, nước lợ. Đặc trưng của họ sò là hai mảnh vỏ có thể khép, mở, vỏ sò đa dạng về kích cỡ, màu sắc, hoa văn. Có hơn 200 loại sò trong tự nhiên.

Mực là động vật ngành thân mềm, không có xương sống, phân bố ở khắp tất cả các đại dương, từ vùng ven biển, biển sâu, biển cạn tới vùng khơi xa. ... Chúng là thức ăn của nhiều động vật như cá biển, cá mập, cá heo và những động vật biển khác. Chúng cũng có thể ăn thịt lẫn nhau

Bạch tuộc có cấu tạo gần giống với loài mực ống. Bạch tuộc có 8 chi dạng xúc tu. ... Không giống các động vật thân mềm khác, phần lớn cấu trúc cơ thể của chúng là loài không xương và không có vỏ cứng bên ngoài. Vì vậy, chúng có thể len lỏi qua các khe đá dưới lòng đại dương một cách dễ dàng.

Bình luận (0)
Cá Biển
4 tháng 11 2021 lúc 16:01

Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :

- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.

-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung

Bình luận (1)
Xuan Le
Xem chi tiết
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
3 tháng 11 2021 lúc 19:37
Đặc điểm vòng đời sán lá gan

Sán lá gan trưởng thành bắt đầu đẻ trứng, trứng sẽ theo đường mật xuống ruột  ra ngoài theo phân. Khi trứng gặp nước nở ra ấu trùng lông (miracidium), sẽ mất từ 9 đến 21 ngày để hoàn tất quá trình này thành hình ấu trùng sán lá gan.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
3 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên

+ Hai giác bám (miệng và bụng)

+ Hai nhánh ruột

+ Chưa có hậu môn

+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính

- Vòng đới của sán lá gan:

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Hquynh
3 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham Khảo

 

Phân trâu bò ---> trứng sán lá gan ---> ấu trùng có lông ---> ốc ( vật chủ trung gian ) ---> ấu trùng có đuôi ---> nước ---> kết kén rau bèo-----> trâu bò.

Như vậy nó có đặc điểm là thay đổi vật chủ để phù hợp với sự sống và sinh sản.

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
31 tháng 10 2021 lúc 9:47

Các nhà nghiên cứu sinh học xếp sứa và san hô thuộc ngành ruột khoang vì:

A. Chúng đều sống ở nước mặn.

B. Chúng đều có khoang tiêu hoá.

C. Chúng đều có thể sinh sản được.

D. Chúng có cơ thể đối xứng toả tròn.

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

nk chọn đáp án b

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 9:49

B

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Leonor
31 tháng 10 2021 lúc 9:23

Cả 3 đáp án A B C đều đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 9:23

  C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
31 tháng 10 2021 lúc 9:24

D

Bình luận (0)