Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật?Nếu không có thực vật thì động vật có tồn tại được không?Giải thích.
Phân biệt động vật với thực vật? Đặc điểm chung của động vật?Nếu không có thực vật thì động vật có tồn tại được không?Giải thích.
Câu 1:
* Động vật giống thực vật: đều có cấu tạo từ tế bào,cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển
* Động vật khác thực vật: Tế bào không có thành xenlulozo, dinh dưỡng dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), có cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.
Câu 2:
* Đặc điểm chung của động vật:
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn)
Câu 3:
* Nếu không có thực vật, động vật không thể tồn tại được vì:
+ Thực vật cung cấp thức ăn cho động vật ăn cỏ rồi động vật ăn thịt lại ăn động vật ăn cỏ
+ Thực vật hấp thụ khí cacbonic thải ra khí oxi, do vậy không khí được điều hòa và động vật và con người trên thế giới mới sống được
Đặc điểm của động vật khác với thực vật là :
- Có khá năng di chuyển ;
- Có hệ thần kinh và giác quan ;
- Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
Đặc điểm chung của đv
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống.
- Nếu ko có thực vật thì đv sẽ ko tồn tại đc
Vì Nếu ko có thực vật th2i nguồn O2 trong ko khí sẽ bị cạn kiệt dần ( do quá trình đốt cháy và hô hấp đã sử dụng hết ) làm cho c/ người và đv ko hô hấp đc .
=> Ko tồn tại đc
Ngoài ra thực vật còn cung cấp thức ăn cho ~đv ăn thực vật . Nếu ko có thực vật thì ~đv này ko tồn tại đc .
= > ~đv khác cũng sẽ chết .
^-^HỌC TỐT NHA!!!^-^
Tìm vai trò gì trong gệ tuần hoàn ?
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở đâu và tại sao ?
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì nơi đây có nhiều nơi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen mang mầm bệnh sinh sống như: nhiều rừng rậm rạp, có nhiều vùng lầy , ...
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì :
Có 2 nguyên nhân chính :
- Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.
- Ở miền núi nhiều cây rừng , miền núi cũng là nơi muỗi anôphen_một loại muõi có trùng sốt rét gây bệnh sốt rét sinh sống nhiều . Vì vậy ở nước ta đã có kế hoạch xoá bỏ bệnh sốt rét của Viện Sốt rét Côn trùng và Kí sinh trùng chủ trì đó bạn à!
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)
Vì sao những ngày mưa rào ếch thường kêu |
Những trận mưa rào thường vào cuối xuân sau đầu mùa hạ vì đây là thời điểm sinh sản của chúng, vì thế các con đực sẽ cất tiếng kêu ộp ộp liên tục và thậm chí là rất to để gọi bạn tình. Đấy chính là tín hiệu để ếch cái nghe thấy tiếng gọi của "người yêu" sẽ tìm đến để giao phối. Hiện tượng này là hoàn toàn bình thường và sẽ lặp lại theo mùa sinh sản.
Những hoạt động và đời sống của chim bồ câu và thỏ
a, Đời sống :
- Chim bồ câu :
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Có tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Thỏ :
+ Thỏ đào hang
+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù.
+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm
+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
+ Là động vật hằng nhiệt
b, Cấu tạo ngoài
- Chim bồ câu :
+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc
+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau
+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim
+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
- Thỏ :
+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
+ Chi ( có vuốt ) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển. chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.
+ Giác quan Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.
Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
a, Đời sống :
- Chim bồ câu :
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Có tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Thỏ :
+ Thỏ đào hang
+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù.
+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm
+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
+ Là động vật hằng nhiệt
b, Cấu tạo ngoài
- Chim bồ câu :
+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc
+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau
+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim
+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
- Thỏ :
+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
+ Chi ( có vuốt ) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển. chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.
+ Giác quan Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.
Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
Sự khác nhau giữa trao đổi khí ở phổi với trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi:
Nồng độ oxi trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi
-->Oxy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CO khuyếch tán từ máu vào phế nang.
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ oxy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.
--> Oxy khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Trao đổi khí ở phổi gồm: sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. - Trao đổi khí ờ tế bào gồm: sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Giải thích hiện tượng "vàng lụi ở lúa"
Giải thích các bước giải:
Bệnh vàng lụi ở lúa là loại bệnh do virus Transitory yellowing gây lên và môi giới truyền bệnh là rầy xanh với đặc điểm:
- Cây bị bệnh lùn, lá bị vàng bắt đầu từ những lá phía dưới. Lá biến thành màu vàng da cam từ mép lá và chóp lá trở vào. Lá lúa co ngắn lại và xoè ngang ra giống như lá cây gừng.
- Lá non thường có màu xanh nhạt lốm đốm hoặc thành sọc dài ngắn khác nhau chạy song song với gân lá. Cây lúa lùn hẳn xuống, bộ rễ kém phát triển có màu đen và tanh.
liên hệ thực tế hiện tượng giun kí sinh trong cơ thể người ?
Vì sao ng ta dùng đèn để bắt bươm bướm
Vì 1 số loại bướm bị thu hút bởi ánh sáng bởi yếu tố này làm rối loạn hệ thống định vị của chúng.Nên bắt bươm bướm bằng ánh đèn vào ban đêm rất rễ dàng mà hiệu quả tránh ôi nhiễm môi trường
Theo em, tại sao người dân lại đi bắt ếch vào ban đêm thay vì đi bắt vào ban ngày ?
- Vì ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
- Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Vào mùa sinh sản ếch giao phối với nhau vào ban đêm
⇒ Chính vì tập tính này của ếch mà người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm