Đề kiểm tra 15 phút

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Toàn Lê
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
17 tháng 9 2017 lúc 19:37

Câu 1: c có nhiều cây cối ẩm ướt

Câu 2: b tự dưỡng,có ti thể, có nhân, diệp lục

Pham Thi Linh
17 tháng 9 2017 lúc 22:44

+ câu 1: đáp án c

+ câu 2: đáp án c: tự dưỡng, có diệp lục, có nhân

Thương Thật Thà Thánh Th...
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 9 2017 lúc 21:07

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

Phạm Tú Uyên
26 tháng 9 2017 lúc 21:08

Vì sao nhiều người mắc bệnh sốt rét ở miền núi ư?Đó là bởi vì ở miền núi nhiều cây rừng , miền núi cũng là nơi trú ngụ thuận lợi của muỗi anôphen

vũ văn Khải
26 tháng 9 2017 lúc 21:19

vì cây cối nhiều nên làm ẩm thấp nên muỗi dễ sinh sản

Mai Phương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
28 tháng 9 2017 lúc 15:16

+ Giống nhau:

- Đều là tập hợp của nhiều cá thể để tạo thành tập đoàn

+ Khác nhau

- Tập đoàn san hô: dính liền với nhau do quá trình sinh đôi nảy chồi nhưng ko tách khỏi cơ thể mẹ, có sự liên thông giữa các cá thể

- Tập đoàn trùng roi: các cá thể có thể tách khỏi tập đoàn và phát triển bình thường, ko có sự liên thông giữa các cá thể

Đat Nguyen
5 tháng 11 2017 lúc 19:57

Trong sgk

đinhvăn
12 tháng 11 2017 lúc 9:20

trong sgkhahahaha

Trịnh Hoàng Kiều Vân
Xem chi tiết
Trần Thị Yến Nhi
15 tháng 10 2017 lúc 10:24

Lý thuyết

Hải Đăng
15 tháng 10 2017 lúc 10:30

nhìu quá bn ơi giảm bớt đi đc ko mk lm đến câu 4 thoy nha

Hải Đăng
15 tháng 10 2017 lúc 10:35

Bài tham khảo nhé

Câu 1: Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Trương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nhã Yến
16 tháng 10 2017 lúc 21:13

Câu 2:

*Đặc điểm chung của ngành ruột khoang :

+Đối xứng toả tròn

+Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn, vừa thải bã.

+Cấu tạo thành cơ thể là 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.

+Dinh dưỡng : dị dưỡng

+Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công.

*Vai trò của ngành ruột khoang:

-Có lợi :

+Cung cấp nguyên liệu làm đồ trang trí, trang sức quý giá : san hô sừng hươu, san hô đen, san hô đỏ.

+Tạo vẻ đẹp cho biển, qua đó phát triển du lịch.

+Cung cấp thực phẩm.

...

-Có hại :

+Gây ngứa cho người : sứa,..

+ Đá ngầm san hô gây cản trở giao thông thủy.

Nhã Yến
16 tháng 10 2017 lúc 21:21

Câu 1: Sau mục lục SGK có bạn tự mở ra xem.

Câu 9:

*Đặc điểm của ngành giun dẹp :cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi ,lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn .Một số lớn giun dẹp kí sinh còn có : giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Nguyễn Thị Ngọc Chinh
16 tháng 10 2017 lúc 21:22

2,cơ thể đói xứng tỏa tròn

ruột dạng túi

thành cơ thề gồm 2 lop tế bào

tự vệ và bắt mồi =tế bào gai

nguyễn thị thảo vy
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
19 tháng 10 2017 lúc 20:42

Nói về nước ta:

NƯớc at thường hay mắc bệnh giun đũa cao bởi những lí do xug quanh ta mà ít ai đề phòng:

-Các nhà vệ sinh, hay nơi nuôi vật ,... chưa hợp vệ sinh là nguyên nhân giúp giun đũa phát triển cao.

- Ruồi muỗi, gậy nhặng nhiều giúp cho giun đũa phân tán cao, ở khắp nơi.

- Ta lại không dọn vệ sinh sạch sẽ, đa số người dân lại càng làm ô nhiễm môi trường: Quăng xát chết, rác thải, gây ô thúi, bán đồ ăn không đủ vệ sinh, tẩm đầy hóa chất, nguyên liệu không đảm bạo, bán ở những nơi ô nhiêm khói bụi, ăn uống rau sống, bón phân tươi cho rau,....

Đat Nguyen
5 tháng 11 2017 lúc 19:57

Ai bảo không ws sạch sẽ

KaiTo Kid
Xem chi tiết
Trần Đình Hiếu
22 tháng 10 2017 lúc 15:45

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA

Đat Nguyen
5 tháng 11 2017 lúc 19:55

Trụ dài

đinhvăn
11 tháng 11 2017 lúc 17:49

-cơ thể hình trụ dài dưới là lớp đế có tác dụng bám

-phần trên có lỗ miệng xung quanh là tua miệng

-cơ thể đối xứng tỏa tròn

Hà Trần Thu
Xem chi tiết
PRKEU
16 tháng 12 2017 lúc 19:20

1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.

2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng

+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa

+Thải bã bằng lỗ miệng

+Hô hấp bằng thành cơ thể

Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

3.Giống nhau:Sự mọc chồi

Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập

+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,

Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp

+Tưới rau bằng phân tươi

+Ăn rau sống

+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm

5.Lấy tranh thức ăn

Gây tắc ruột ống mật

Tiết độc tố gây hại cơ thể người

Tick nha!

thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:35

1 .

Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm. Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
thu nguyen
29 tháng 12 2017 lúc 18:37

2.

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng. Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tb tuyến Sự TĐ khí thực hiện qua thành cơ thể Các hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính: mọc chồi Sinh sản hữu tính: hình thành tb sinh dục đực, cái (tinh trùng và trứng) Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới
Hà Trần Thu
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 12 2017 lúc 15:21

Câu 1 : Rửa tay trước khi ăn để tiêu diệt mầm bệnh kí sinh giun sán có trogn tay của ta hơn nữa trong rau sống có nhiều mầm bệnh kí sinh trùng mà bằng mắt thường ta khó phát hiện.

Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 12 2017 lúc 15:25

Câu 2 :

- Giun kim gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm .

- Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ em vì ở đó thoáng khí . Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay , liền đưa luôn chúng vào miệng tạo cho vòng đời của giun kim đc khép kín .

Bích Ngọc Huỳnh
19 tháng 12 2017 lúc 15:30

Câu 3 : Để phòng bệnh giun kim chúng ta nên :

- giữ gìn vệ sinh cá nhân : Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

- giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay.

Tick cho mk nha

Hà Trần Thu
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
17 tháng 12 2017 lúc 13:18

câu 1:

Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

câu 2:

- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.

câu 3

Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần : phần đầu - ngực và phần bụng.

Phần đầu - ngực có :

- mắt kép

- hai đôi râu

- các chân hàm

- các chân ngực ( càng, chân bò )

Phần bụng có :

- các chân bụng ( chân bơi )

- tấm lái

câu 4:

Đề kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 15 phút

câu 5

https://hoc24.vn/ly-thuyet/lop-hinh-nhen-bai-25-nhen-va-su-da-dang-cua-lop-hinh-nhen.1786/

câu 6

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Hải Đăng
17 tháng 12 2017 lúc 10:08

Câu 1: Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

Câu 3: Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

Câu 4:

Kết quả hình ảnh cho cấu tạo ngoài của nhện Kết quả hình ảnh cho cấu tạo ngoài châu chấu

Hải Đăng
17 tháng 12 2017 lúc 10:12

Câu 2: - Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.