1, Tại sao trai chết thì vỏ mở ra?
2, Mài mặt ngoài vỏ trai thấy có mùi khét. Vì sao?
3,Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông.
4, Trình bày cấu tạo ngoài của nhện ,cấu tạo ngoài của châu chấu?
5, Giải thích tập tính của lớp hình nhện (tập tính chăng lưới,tập tính bắt mồi)
6, Giải thích được các vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
câu 1:
Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .
câu 2:
- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.
câu 3
Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần : phần đầu - ngực và phần bụng.
Phần đầu - ngực có :
- mắt kép
- hai đôi râu
- các chân hàm
- các chân ngực ( càng, chân bò )
Phần bụng có :
- các chân bụng ( chân bơi )
- tấm lái
câu 4:
câu 5
https://hoc24.vn/ly-thuyet/lop-hinh-nhen-bai-25-nhen-va-su-da-dang-cua-lop-hinh-nhen.1786/
câu 6
Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Câu 1: Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .
Câu 3: Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Câu 4:
Câu 2: - Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.