Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
daukhacgiabao
Xem chi tiết

loading...  

Minh Thư Chanel
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
minh quang
10 tháng 5 2020 lúc 16:28

undefined

Trần Minh Hoàng
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 21:31
Cấu tạo:Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não.Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron.

Đề k bảo thì k cần cũng k s nhé

Gia Hưng
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Thúy
Xem chi tiết
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 20:53

1. Cấu tạo hóa học của ARN

Tương tự như phân tử AND thì ARN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotit.

Mỗi đơn phân (ribonucleotit) gồm 3 thành phần :

1 gốc bazơ nitơ (A, U, G, X) khác ở phân tử ADN là không có T 1 gốc đường ribolozo (C_{5}H_{12}O_5 ), ở ADN có gốc đường đêoxiribôz(C_{5}H_{10}O_4 ) 1 gốc axit photphoric (H_{3}PO_{4}).

ARN có cấu trúc gồm một chuỗi poliribonucleotit . Số ribonucleotit trong ARN bằng một nửa nucleotit trong phân tử ADN tổng hợp ra nó.

Các ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa gốc(H_{3}PO_{4})của ribonucleotit này với gốc đường ribolozo của ribonucleotit kia tạo thành chuỗi poliribonucleotit.

2.Các loại ARN và chức năng

Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau.

mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng, mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền tử mạch gốc trên ADN đến chuỗi polipepetit. Để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến protein thì ARN có

rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ. rARN liên kết với các protein tạo nên các riboxom. r ARN là loại ARN có cấu trúc có nhiếu liên kết hidro trong phân tử nhất và chiếm số lượng lớn nhất trong tế bào.

tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã có trình tự bổ sung với 1 bộ ba mã hóa axit amin trên phân tử mARN , tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi polipetit .

K.Lâm
Xem chi tiết

- Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là nơron 

loading...

Chữ của mình hơi xấu với lại chụp không rõ nên mong bạn thông cảm nha 

Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 21:23

_ Cấu tạo ADN: ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi ADN có cấu trúc gồm 3 phần:+ Bazơ nitơ (A, T, G, X)
+ đường đêoxiribôzơ
+ axit photphoric
Phân tử ADN gồm 2 mạch kép chạy song song, xoắn theo chiều từ trái sang phải, mỗi mạch đơn là 1 chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng lk photphođieste, 2 nu ở 2 mạch đối diện liên kết với nhau bằng lk hiđro theo nguyên tắc bổ sung ( A-T, G-X )
_ Cấu tạo ARN: ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi ADN có cấu trúc gồm 3 phần:+ Bazơ nitơ (A, U, G, X)
+ đường ribôzơ
+ axit photphoric
Phân tử ARN chỉ có 1 mạch và gồm 3 loại: + mARN: một chuỗi polynucleotit gồm nhiều đơn phân được tạo ra từ mạch khuôn ADN nhưng trong đó U thay cho T
+ tARN: một chuỗi polynucleotit quấn trở lại 1 đầu, trong đó có 1 đầu mang bộ 3 đối mã
+ rARN: một chuỗi polynucleotit gồm nhiều đơn phân trong đó 70% có lk theo nguyên tắc bổ sung
_ Cấu tạo protein: đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin. Mỗi đơn phân bắt đầu bằng 1 nhóm amin (-NH2) và kết thúc bằng 1 nhóm cacboxyl (-COOH), 2 nhóm này lk với 1 C trung tâm, C này còn lk với 1 nguyên tử H và 1 gốc -R

Đừng Hỏi
Xem chi tiết
Mai Hiền
31 tháng 1 2021 lúc 10:26

Cấu tạo hệ tuần hoàn:

Hệ tuần hoàn gồm:

- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.

- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 21:30

Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.

+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.

+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.

+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Hachiko
29 tháng 1 2021 lúc 21:50

Chức năng của hệ tuần hoàn:

-vận chuyển oxygen và dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

-mang chất thải của quá trình trao đổi đến các cơ quan bài tiết

-có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

-vận chuyển hormone

chúc bạn hok tốt