Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Phạm
Xem chi tiết
Hạ Sương Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 9 2021 lúc 22:49

P=E=Z=5

N=4

Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 9 2021 lúc 11:37

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron: [Ne]3s23p5

a) Vị trí

- Ô số 17

- Nhóm VII A

- Chu kì 3

b) Tên nguyên tố: Clo 

ThienKim Lam
Xem chi tiết

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=46\\P=E=Z\\\left(P+E\right)-N=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=46\\2P-N=14\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=15\\N=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Cau.hinh.electron:1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Chu kì: 3, nhóm: VIA, số hiệu nguyên tử Z=16

tám 2 lê
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:29

Hỏi đáp Hóa học

tran thi phuong
16 tháng 7 2016 lúc 16:26

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 3:47

Đáp án B

Ta có:

Tổng số e trong ion AB2  là 64

 2pA + 4pB = 64 (do p = e)

Hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân B là 8

pA - pB = 8

Giải ra ta có pA =16 , pB =8 .

Liên kết trong SO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực

Nguyễn Hiền Thục
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 11 2016 lúc 22:37

Gọi số proton, notron, electron trong nguyên tử R lần lượt là p, n, e

Theo đề, ta có: p + n + e = 49 <=>2p + n = 49 (*)

( vì số hạt p = số hạt e)

Lại có: n = 53,125x2p (**)

Thay (**) vào (*) ta được p = 16 = e

=> n= 49 -16 x 2 = 17

VŨ HOÀNG
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 6 2023 lúc 9:39

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`

Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`

`=> n-p=1`

`=> n = p + 1` `(1)`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`

`=> p+e - n = 10`

Mà số `p=e`

`=> 2p - n = 10` `(2)`

Thay `(1)` vào `(2)`

`2p - (p+1) = 10`

`=> 2p-p-1 = 10`

`=> p-1 = 10`

`=> p=10+1`

`=> p= e =11`

`n=p+1`

`=> n=11+1 = 12`

Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.