Những câu hỏi liên quan
Ngô Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đinh Hà Mỹ Duyên
18 tháng 5 2016 lúc 14:26
Triều đạiLuật phápGiáo dụcKHKT-Nghệ thuật
Ngô

- Quy định lễ nghi trong triều

- Màu sắc trang phục các quan lại các cấp

- Chưa phát triển - Chưa phát triển
Đinh - Tiền Lê- Dùng hình phạt khắc nhiệt ném vào vạc dầu- Giáo dục chưa phát triển-Rèn đúc vũ khí
- Ban hành bộ hình thư (Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

- 1070 xây dựng Văn Miều ở Thăng Long.

- Sùng đạo Phật

- Kiến trúc, điêu khắc phát triển ở trình độ cao.

- Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo

 

Bình luận (0)
NAM PHÚC VN
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 13:34

A

Bình luận (0)
Cihce
8 tháng 12 2021 lúc 13:34

A

Bình luận (0)
Uchiha Reika
Xem chi tiết
Phạm Vũ Hà My
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 6:57

_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất 

- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam

-undefined

ÔNG LÀ NGƯỜI  chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”

 

Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:

“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ

“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI

 

 

+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA

 

Bình luận (1)
Ngo Mai Phong
17 tháng 11 2021 lúc 7:03

Em thích nhất Ngô Quyền

Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam

Công lao của Ngô Quyền (898-944):

+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.

+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .

+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.

+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.

Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền

 

Bình luận (2)
Ngô NhuyễnThuỵ Nhiên
Xem chi tiết
Quốc Bảo
24 tháng 11 2021 lúc 17:48

cái đệt m là nhiên 7/6 à ;)

Bình luận (1)
Bing chilling
5 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bạn phải Ghi rõ Bạn thích ai nhé

Mình mới Rep đc

 

Bình luận (0)
ichigo
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Nhi
1 tháng 1 2019 lúc 16:53

Đóng góp to lớn của các triều đại trong cuộc kháng chiến:

- Đập tan tham vọng của giặc ngoại xâm

- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Nâng cao tinh thần yêu nước

- Phát huy truyền thống quân sự Việt Nam

- Củng cố nền độc lập dân tộc

Mình mò thôi ko chắc đâu

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 12:01

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

Bình luận (2)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:13

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:42

5.

KINH TẾ:

-nông nghiệp:

+nông dân được chia ruộng đất để cày cấy.

+tổ chức lễ cày tịch điền.

+chú ý nạo vét kênh nương.

\(\rightarrow\)nông nghiệp phát triển

-thủ công nghiệp:

+xây dựng xưởng thỉ công của nhà nước:đúc tiền,ràn vũ khí,xây dựng...

+phát triển các nghề thủ công cổ truyền:dệt,kéo tơ,làm giấy,làm gốm...

-thương nghiệp:

+đúc tiền đồng

+nhiều trung tâm mua bán như chợ,làng quê hình thành.

+buôn bán với nước ngoài phát triển.

văn hóa:

-giáo dục chưa phát triển.

-đạo phật đc truyền bá rộng rãi.

-làng xã là nơi sinh hoạt chủ yếu của nông dân.

-nhiều loại hình văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát,nhảy múa,đua thuyền...

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 0:49

Học sinh thực hành và trình bày những nội dung mình tìm được.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Viễn
2 tháng 3 lúc 14:12

em cảm ơn

 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:05

Tham khảo:

 - Sự thành lập

+ Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939 - 968), đóng đô ở Cổ Loa

+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968 - 981), đóng đô tại Hoa Lư.

+ Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981 - 1009)

- Khái quát về tình hình chính trị, xã hội, văn hóa

+ Chính trị: từng bước củng cố hoàn chỉnh hơn, phát triển mạnh

+ Xã hội: Hai giai cấp chủ yếu là: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị

+ Văn hóa: giáo dục chưa phát triển; Nho giáo bắt đầu xâm nhập; đạo Phật và văn hóa dân gian phát triển.

- Nhà Tiền Lê tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống năm 981 để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Nhật Văn
19 tháng 9 2023 lúc 20:05

Tham khảo:

- Sự thành lập:

+ Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước.

- Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý:

+ Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…

+ Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.

+ Xã hội có sự phân hóa thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

+ Đạt được nhiều thành tựu văn hóa trên các lĩnh vực: tư tưởng - tôn giáo; văn học; nghệ thuật…

Bình luận (0)