Ôn tập lịch sử lớp 7

Alayna

1. Trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc chiến tranh xâm lược nào?

2. Trình bày chính sách pháp luật, quân đội các triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lý

3. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt. Vì sao cuộc kháng chiến đó thắng lợi, ý nghĩa lịch sử

4. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?

5. Trình bày sự phát triển Kinh tế, văn hóa thời Lý

6. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý

* Đề kiểm tra 1 tiết, trình bày rõ ràng, chi tiết,ngắn gọn dễ hiểu,*

Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 12:01

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

Bình luận (2)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:13

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Bình luận (0)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:42

5.

KINH TẾ:

-nông nghiệp:

+nông dân được chia ruộng đất để cày cấy.

+tổ chức lễ cày tịch điền.

+chú ý nạo vét kênh nương.

\(\rightarrow\)nông nghiệp phát triển

-thủ công nghiệp:

+xây dựng xưởng thỉ công của nhà nước:đúc tiền,ràn vũ khí,xây dựng...

+phát triển các nghề thủ công cổ truyền:dệt,kéo tơ,làm giấy,làm gốm...

-thương nghiệp:

+đúc tiền đồng

+nhiều trung tâm mua bán như chợ,làng quê hình thành.

+buôn bán với nước ngoài phát triển.

văn hóa:

-giáo dục chưa phát triển.

-đạo phật đc truyền bá rộng rãi.

-làng xã là nơi sinh hoạt chủ yếu của nông dân.

-nhiều loại hình văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát,nhảy múa,đua thuyền...

 

Bình luận (0)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:51
diễn biến:

-quân tống nhiều lần tấn công quân ta nhưng đều bị đẩy lùi vè phía bắc

-mùa xuân năm 1077,lý thường kiệt chỉ huy cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch

vì:

-có sự lãnh đạo nhiệt tình và sáng suốt của lý thường kiệt

-có đường lối quân sự đúng đắn:"tiên pháp chế nhân"

-tình toàn kết toàn dân.

ý nghĩa:

-quân ta giành thắng lợi

-lý thường kiệt chủ động giảng hòa.quân tống rút về nước.

Bình luận (3)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 20:30

2.

đinh-tiền lê:

-pháp luật : do ảnh hưởng nhiều năm từ thời loạn lạc,có nhiều người quen thói lúc loạn,ko chịu theo luật lệ.do đó,vua tiên hoàng dùng pháp luật nghiêm khắc để trừng trị.

-quân đội : theo sử sách,quân đội nhà đinh có 10 đạo :

+mỗi đạo có 10 quân,mỗi quân có 10 lữ, mười lữ có 10 tốt,10 tốt có 10 ngũ,10 ngũ có 10 người.

lý:

-luật pháp:ban hành bộ luật hình thư:

nội dung:bảo vệ quyền lợi nhà vua,cung điện và tài sản của nhân dân

-quân đội:gồm 2 bộ phận(cấm quân và quân địa phương)

+thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"

+gồm các binh chủng:bộ binh,thủy binh,kị binh và tượng binh.

+vũ khí:giáo mác,đao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá,...

Bình luận (0)
doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 20:39

6.

ngô:

Ôn tập lịch sử lớp 7

đinh-tiền lê:

Ôn tập lịch sử lớp 7

lý:

Ôn tập lịch sử lớp 7

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
29 tháng 11 2018 lúc 4:51

2.

Nhà Lý :Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
Đối với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán. Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
29 tháng 11 2018 lúc 4:53

3.

Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân đánh vào các thế mạnh của giặc, dồn chúng vào tình thế hoang man, lo sợ. Đầu năm 1076, quân tống cho quân đánh vào nước ta theo hai đường thủy bộ: Quân bộ theo đường Lạng Sơn, quân thủy theo đường sông Bạch Đằng. Quân ta đợi giặc đến, tranh thủ xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyện để chặn địch tại đây. Còn quân thủy thì bị chặn lại và phải đánh một trận quyết liệt với quân ta, làm cho ko thể kết hợp với quân bộ. Đợi quá lâu, quân bộ liều đánh nhưng chỉ tổ làm quân chết mòn, lương thực hao kiệt nên Quách Quỳ ra lệnh: Ai bàn đánh sẽ bị chém đầu. Quân sĩ mệt mỏi, chết mòn đi. Ngay lúc đó, Lý Thường Kiệt mở 1 cuộc tấn công lớn, quan Tóng đại bại.

_ Lý Thường Kiệt cho người giao hòa với nhà Tống, đó là một biện pháp mền dẻo nhưng giúp Đại Việt giữ mối quan hệ tốt với nhà Tống, tránh bị hiểu nhầm

_Đây có thể nói là trận đánh oanh liệt của lịch sử nước ta, nêu lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
29 tháng 11 2018 lúc 4:53

- Chặn giặc ở chiến tuyến sông Như Nguyệt.

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến.

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.



Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
29 tháng 11 2018 lúc 4:54

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê:

Nhận Xét: Qua đây ta có thể thấy rằng bộ máy nhà nước vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ.

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô:

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô

Nhận Xét: Bộ máy nhà nước thời Ngô vẫn còn đơn giản, chưa chặt chẽ, quy cũ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mạnh
Xem chi tiết
Cẩm Vy
Xem chi tiết
Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
halinh
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
Xem chi tiết
Người Vô Hình
Xem chi tiết