1 hợp chất A có phân tử gồm 1X liên kết 4H, nặng hơn phân tử Hiđrô 8 lần. Tìm nguyên tử khối của X
Phân tử của một chất A gồm 2 nguyên tử , nguyên tố X liên kết với một nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 31 lần . a , A là đơn chất hay hợp chất ? b , tính phân tử khối của A ?
a)
A là hợp chất vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố
b)
$M_A = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$
a, A là hợp chấp
b, dA/H2=31
=> MA=31.2=62 (đvc)
A là : hợp chất vì chứa hai nguyên tố : X và O
\(CT:X_2O\)
\(M_A=31\cdot2=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=62\)
\(\Leftrightarrow X=23\)
Cho phân tử chấ a gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng hơn phần tử hiđrô 40 lần hỏi phân tử này là đơn chất hay hợp chất. Phân tử khối của chúng bằng bao nhiêu
Phân tử này là hợp chất do được cấu tạo từ hai nguyên tố : X và O
Ta có :
$PTK = 40M_{H_2} = 40.2 = 80(đvC)$
Ta có $PTK = 1X + 3O = X + 16.3 = 80(đvC)$
$\Rightarrow X = 32(đvC)$
Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh
một hợp chất gồm nguyên tử X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 22 lần. Tìm phân tử khối hợp chất. Tính nguyên tử khối của X.
1)
PTK=2.31=62(đvC)
2)
Ta có : 2X+16=62⇒X=23(Natri)
Tên : Natri
KHHH : Na
Phân tử của 1 hợp chất A gồm 2H liên kết với 1X và 4O. Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hiđro 49 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Cho biết tên và khhh của X.
c) Tính % về khối lượng của X trong hợp chất.
a) \(M_{hợp.chất}=49\cdot2=98\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(2+M_X+4\cdot16=98\) \(\Rightarrow M_X=32\)
\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh (S)
c) Ta có: \(\%S=\dfrac{32}{98}\cdot100\%\approx32,65\%\)
Một hợp chất D có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử khí hiđrô 47 lần.
a) Tính phân tử khối của D?
b) Tính nguyên tử khối của X và cho biết X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của X?
a.
Đặt : CTPT của D là : \(X_2O\)
\(M_D=2\cdot47=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
b.
Với : \(M_D=94\)
\(\Rightarrow2X+16=94\)
\(\Rightarrow X=39\)
\(CT:K\left(kali\right)\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 76 lần. a. Tính phân tử khối hợp chất. b. Tìm nguyên tố X và viết CTHH của hợp chất. c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong hợp chất. Biết: O =16, H = 1, Al =27, Cr = 52, Cu =64
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố O có phân tử khối nặng hơn phân tử khối của khí O2 là 2 lần a/ Tính PTK của hợp chất b/Xác định nguyên tố X
Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố O có phân tử khối nặng hơn phân tử khối của khí O2 là 2 lần a/ Tính PTK của hợp chất b/Xác định nguyên tố X
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tố O và nặng hơn 2 lần phân tử chlorine.
a./ Tính phân tử khối của hợp chất.
a) Phân tử của hợp chất A gồm: 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng gấp 8 lần phân tử hiđro. Xác định nguyên tố X và viết công thức hoá học của hợp chất A.
b) Hợp chất Fe(OH)x có phân tử khối gấp 7,5 lần nguyên tử khối của nguyên tử cacbon. Tìm x.
c) Một oxit có công thức hóa học CuxO có phân tử khối là 144. Tìm x.
d) Cho công thức hóa học của X với Cl là XCl, công thức hóa học của Y với H là HY. Tìm công thức của hợp chất giữa X và Y
a. Gọi CTHH của A là: XH4
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
=> NTKX = 12(đvC)
=> X là cacbon (C)
=> CTHH của A là: CH4
b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)
=> x = 2
c.
Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)
=> x = 2
d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)
Ta có: a . 1 = I . 1
=> a = I
Vậy hóa trị của X là (I)
Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)
Ta có: I . 1 = b . 1
=> b = I
Vậy hóa trị của Y là I
=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY