Tại sao san hô vừa là cơ thể sống và vừa là cơ thể không sống
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
San hô sống bám, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung sương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo lên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc có màu sắc rực rỡ. Quan sát hình dưới đây và đọc thông tin trên, đánh dấu “x” vào bảng 2 sao cho phù hợp.
Cánh san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể sống?
Tham khảo:
Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Cành san hô thường dùng trang trí là khung xương đá vôi của san hô.
Cành san hô thường dùng trang trí là khung xương đá vôi của san hô.
người ta dùng khung đá vôi của san hô làm đồ trang trí
giup e ạ
a. Vì sao tế bào vừa được xem là đơn vị cấu trúc vừa được xem là đơn vị chức năng của cơ thể sống.
b. Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước? Biểu hiện khi cơ thể mất nước là gì? Nêu cách bổ sung nước hàng ngày có lợi cho sức khỏe và cách bù nước khi bị sốt cao hay tiêu chảy.
Ý 1
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.
- Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Ý 2
Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước?
- Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các tế bào và cơ thể.
- Nước có khả năng hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào nhờ có tính phân cực.
- Nước là nguyên liệu của nhiều phản ứng và là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
- Nước góp phần định hình cấu trúc không gian đặc trưng của nhiều phân tử hữu cơ trong tế bào, đảm bảo cho chúng thực hiện được các chức năng sinh học, góp phần điều hoà nhiệt độ tế bào và cơ thể.
Biểu hiện khi cơ thể mất nước là gì?
- Khi cơ thể mất nước sẽ làm giảm khả năng tự làm mát, giảm thể tích máu dẫn đến làm giảm lượng máu chảy tới tim.
- Cơ thể mất nước còn làm mất các chất điện giải nên ảnh hưởng tới khả năng co cơ.
Nêu cách bổ sung nước hàng ngày có lợi cho sức khỏe và cách bù nước khi bị sốt cao hay tiêu chảy.
- Mỗi sáng uống 1 cốc nước khi thức dậy, và uống đều 3 - 5 cốc nước 1 ngày. Kết hợp ăn nhiều rau củ quả.
- Người ốm hay tiêu chảy cần uống nhiều nước hơn 7 - 8 ly 1 ngà và uống thành nhiều ngụm nhỏ kết hợp ăn nhiều rau củ quả và uống thuốc.
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm nào???
A.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi còn non;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
C.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thủy tức khi nảy chồi vẫn ko tách khỏi cơ thể mẹ sống đọc lập.
D.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ;thủy tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
TL:
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm:
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
Sinh sản nảy chồi của san hô khác thủy tức ở điểm nào???
A.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi còn non;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
B.San hô nảy chồI,cơ thể con ko tách khỏi cơ thể bố mẹ;thủy tức nảy chồi;khi chồi nảy mầm tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
C.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành; thủy tức khi nảy chồi vẫn ko tách khỏi cơ thể mẹ sống đọc lập.
D.San hô nảy chồi ,cơ thể tách khỏi bố mẹ;thủy tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô?
A. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai. B. Luôn sống đơn độc.
C. Cơ thể không đối xứng D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp
Câu 1: Động vật nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
a. Nhái
b. Ếch
c. Lươn
d. Cóc
Câu 2: Lưỡng cư sống ở
a. Trên cạn
b. Dưới nước
c. Trong cơ thể động vật khác
d. Vừa ở cạn, vừa ở nước
Câu 3: Ếch đồng là động vật
a. Biến nhiệt
b. Hằng nhiệt
c. Đẳng nhiệt
d. Cơ thể không có nhiệt độ
Câu 4: Các di chuyển của ếch đồng là
a. Nhảy cóc
b. Bơi
c. Co duỗi cơ thể
d. Nhảy cóc và bơi
Câu 5: Đặc điểm ếch là đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giúp ếch thích nghi với môi trường sống
a. Ở cạn
b. Ở nước
c. Trong cơ thể vật chủ
d. Ở cạn và ở nước
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây giúp ếch sống được trên cạn
a. Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
b. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng
c. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
d. Tất cả các đặc điểm trên
Câu 7: Ếch sinh sản bằng
a. Phân đôi
b. Thụ tinh ngoài
c. Thụ tinh trong
d. Nảy chồi
Câu 8: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là
a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng
b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát
c. Giảm sức cản của nước khi bơi
d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Câu 9: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
a. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành
b. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
c. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng
d. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 10: Tập tính nào KHÔNG có ở ếch
a. Trú đông
b. Ở nhờ
c. Ghép đôi
d. Kiếm ăn vào ban đêm
Câu 3: Tại sao nói " tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống"
A. Vì tế bào rất nhỏ.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào tham gia cấu tạo nên các cơ quan.
Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”:
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào rất vững chắc.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.