Giá trị x thỏa mãn: x2 + 16 = 8x là: A. x = 8 B. x = - 4 C. x = - 8 D. x= -4
Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là
A. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4
Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z là
A. 5x2y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyz
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:
A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2
câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu4:với x=-20; giá trị của biểu thức P=(x+4)(x2-4x+16)-(64-x3) là
A. 16 000
B. 40
C. -16 000
D. -40
4:
\(P=\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-\left(64-x^3\right)\)
\(=x^3+64-64+x^3=2x^3\)
Khi x=-20 thì \(P=2\cdot\left(-20\right)^3=-16000\)
=>Chọn C
2: Đề khó hiểu quá bạn ơi
Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là: A. x=8; B. x=4; C.x=-8; D.x=-4
Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:
· A. 5xyz B. 5x2y2zC. 15xy D. 5xy
· Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:A. 6cm2 B. 10cm2 C. 12cm2 D. 15cm2
Câu 4. Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là:
A. 6x2– 5x2 C. 8x2– 6x B. 6x2 + 5x2 D. 8x2 + 6x
Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:A. -1 B. 1 C. 8 D. - 8
Câu 6.Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là :
A. x2+ x – 6 B.x2 - x – 6 C.x2 + 5x – 6 D.x2 - 5x – 6
Câu 7.Phân tích đa thức 3x2– 2x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. 3(x – 2) B. x(3x – 2) C. 3x(x – 2) D. 3(3x - 2)
Câu 8:PTĐTTNT: h) x2 + 3x + 3y + xy
Câu 9. Tìm giá trị của x biết:
a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3
c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8
b. 3(x -1)2 - 3x(x - 5) = 1
d. (x+2)2−(x−2)(x+2)=0
Câu 10: Cộng các phân thức cùng mẫu thức:
Câu 11. Cộng các phân thức khác mẫu thức:
Câu 9:
a: \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)
=>6x-9+4-2x=-3
=>4x-5=-3
=>4x=2
=>x=1/2
b: \(\Leftrightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\)
=>-2x+10=8
=>-2x=-2
=>x=1
d: \(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4=0\)
=>4x+8=0
=>x=-2
1 Gía trị của x thỏa mãn x2+ 25 = 10x là
A. x = -5 B. x = 5 C. x = - 8 D. x = 8
2. Gía trị của x thỏa mãn x2+ 25 = 10x là
A. x = -5 B. x = 5 C. x = - 8 D. x = 8
3. Kết quả phép chia 5x4 : x2 bằng
A. 1/5x2 B. 5x2 C. 5x D. 5x6
4. Giá trị của x để x3= x là
A. { 0; -1; 1} B. {±1} C. 1 D. 0
\(1,\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x=5\left(B\right)\\ 2,Giống.1\\ 3,=5x^2\left(B\right)\\ 4,x^3=x\Leftrightarrow x^3-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A\)
câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu 11: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A. -16 B. 0 C. -14 D. 2
Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:
A.x=0 B.x=2 C.x=-1; x=2 D.x=0; x=-2
Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:
A. x=3 B.x=-1 C.x=3; x=-1 D.x=-3; x=-1
Câu 14: (x – y)2 bằng:
A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng
A.0 B.1 C.4 D.5
Câu 11: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A. -16 B. 0 C. -14 D. 2
Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:
A.x=0 B.x=2 C.x=-1; x=2 D.x=0; x=-2
Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:
A. x=3 B.x=-1 C.x=3; x=-1 D.x=-3; x=-1
Câu 14: (x – y)2 bằng:
A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng
A.0 B.1 C.4 D.5
A. -1 - 1/2 - 1/4 - 1/8 - ....... - 1/1024
B. Giá trị x nguyên thỏa mãn :
2 - 13/3 < x < 1 - 2,4
C. Giá trị x nguyên thỏa mãn :
13x + 350 = 1000
D. Giá trị x nguyên thỏa mãn :
4/7x - 5/8 = 17/24
E. Giá trị x nguyên thỏa mãn :
3/7x = 5
G. Hợp số nhỏ nhất có hai chữ số ?
B. \(2-\frac{13}{3}< x< 1-2,4\)
\(-\frac{7}{3}< x< -\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)
C. 13x + 350 = 1000
13x = 650
x = 50
D. \(\frac{4}{7}x-\frac{5}{8}=\frac{17}{24}\)
\(\frac{4x}{7}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow12x=28\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)
E. \(\frac{3}{7}x=5\)
\(x=5:\frac{3}{7}=\frac{5.7}{3}=\frac{35}{3}\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in O\)
G. 10
bn đưa ra câu hỏi thế này
mik đọc mõi mắt lw
đọc không nổi
Bài 15 : Tổng các giá trị của x thỏa mãn : 3x( 4-x)-2x+8 là :
A. 13/3
B. − 13/3
C. 11/3
D. − 11/3
Đề không có điều kiện mà chỉ có mỗi đa thức thì làm sao mà tìm $x$ hả bạn?
Ví dụ 4: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, x1; x2 là hai giá trị của x và y1; y2 là hai
giá trị tương ứng của y. Biết 2y1 + 3x1 = 22; x2 = 4; y2 = 16. Khi đó giá trị của x1 là bao nhiêu?
A. x1 = 8 B. x1 = −8 C. x1 = −2 D. x1 = 2
x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
=>\(\dfrac{x_1}{4}=\dfrac{y_1}{16}\)
=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}\)
mà \(3x_1+2y_1=22\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{3x_1+2y_1}{3\cdot1+2\cdot4}=\dfrac{22}{11}=2\)
=>\(x_1=2\cdot1=2\)
=>Chọn D