Câu 1: Gía trị của x thỏa mãn x2 + 16 = 8x là
A. x = 8 B. x = 4 C. x = -8 D. x= -4
Câu 2: Kết quả phép tính: 15 x3y5z : 3 xy2z là
A. 5x2y3 B. 5xy C. 3x2y3 D. 5xyz
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức -x2 + 4x - 4 là:
A. -(x + 2)2 B. -(x - 2)2 C. (x-2)2 D. (x + 2)2
câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu4:với x=-20; giá trị của biểu thức P=(x+4)(x2-4x+16)-(64-x3) là
A. 16 000
B. 40
C. -16 000
D. -40
Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là: A. x=8; B. x=4; C.x=-8; D.x=-4
Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:
· A. 5xyz B. 5x2y2zC. 15xy D. 5xy
· Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:A. 6cm2 B. 10cm2 C. 12cm2 D. 15cm2
Câu 4. Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là:
A. 6x2– 5x2 C. 8x2– 6x B. 6x2 + 5x2 D. 8x2 + 6x
Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:A. -1 B. 1 C. 8 D. - 8
Câu 6.Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là :
A. x2+ x – 6 B.x2 - x – 6 C.x2 + 5x – 6 D.x2 - 5x – 6
Câu 7.Phân tích đa thức 3x2– 2x thành nhân tử ta được kết quả là:
A. 3(x – 2) B. x(3x – 2) C. 3x(x – 2) D. 3(3x - 2)
Câu 8:PTĐTTNT: h) x2 + 3x + 3y + xy
Câu 9. Tìm giá trị của x biết:
a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3
c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8
b. 3(x -1)2 - 3x(x - 5) = 1
d. (x+2)2−(x−2)(x+2)=0
Câu 10: Cộng các phân thức cùng mẫu thức:
Câu 11. Cộng các phân thức khác mẫu thức:
1 Gía trị của x thỏa mãn x2+ 25 = 10x là
A. x = -5 B. x = 5 C. x = - 8 D. x = 8
2. Gía trị của x thỏa mãn x2+ 25 = 10x là
A. x = -5 B. x = 5 C. x = - 8 D. x = 8
3. Kết quả phép chia 5x4 : x2 bằng
A. 1/5x2 B. 5x2 C. 5x D. 5x6
4. Giá trị của x để x3= x là
A. { 0; -1; 1} B. {±1} C. 1 D. 0
câu 2 : Giá trị m thỏa mãn (x2-x+1)x(x+1)x2+m -5= -2x2+x là?
A.-5 B.5 C.4 D.15
Câu 11: Giá trị của biểu thức (x – 2)(x2 + 2x + 4) tại x = - 2 là:
A. -16 B. 0 C. -14 D. 2
Câu 12: Giá trị x thỏa mãn x(x – 2) + x – 2 = 0 là:
A.x=0 B.x=2 C.x=-1; x=2 D.x=0; x=-2
Câu 13: Giá trị x thỏa mãn x(x + 1) - 3.(x+1) = 0 là:
A. x=3 B.x=-1 C.x=3; x=-1 D.x=-3; x=-1
Câu 14: (x – y)2 bằng:
A. x2 + y2 B. (y – x)2 C. y2 – x2 D. x2 – y2
Câu 15: Giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 +2x + 5 bằng
A.0 B.1 C.4 D.5
Bài 15 : Tổng các giá trị của x thỏa mãn : 3x( 4-x)-2x+8 là :
A. 13/3
B. − 13/3
C. 11/3
D. − 11/3
Câu 6. Tìm giá trị x thỏa mãn 5(2x – 4) = x(2x – 4)
A. x = 4, x = 5
B. x = 2 ,x = 5
C. x = -4, x = -5
D. x = -2, x = -5
Câu 7. Phân tích đa thức 5x2– 10x + 5 thành nhân tử ta được
A. 5(x-1)2
B. 5(x+1)2
C. 5(x2-10x+1)
D. 5(x2+10x+1)
Câu 8 .Thực hiện phép tính (x + 3)(x2− 3x + 9) - (x3 − 27) ta được kết quả
A. 0
B. 27
C. 36
D. 54
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình (x – 2)2 – x2 – 8x + 3 ≥ 0 là
A. x = -1
|
B. x = 0
|
C. x = 1
|
D. x = 2
|
Câu 41
Tập nghiệm của phương trình x + 1 = 5 là
A. 4
|
B. 4 ; - 6.
|
C. -4 ; 6.
|
D. -6
|
Câu 42
Số đo mỗi góc của lục giác đều là :
A. 1500.
|
B. 1080.
|
C. 1000.
|
D. 1200.
|
Câu 43
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 0x + 25 = 0.
|
B. x + y = 0.
|
C.
|
D. 5x + = 0.
|
Câu 44
Tam giác ABC, có A B = 6 cm, AC = 8cm, BC = 10 cm, đường phân giác AD thì số đo độ dài đoạn BD và CD thứ tự bằng :
A. 3 ; 7.
|
B. 4 ; 6.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 45
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng
A. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
|
B. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau.
|
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành là hình hộp chữ nhật.
|
D. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật.
|
Câu 46
Hãy chọn câu đúng.
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương
|
B. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
|
C. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
|
D. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
|
Câu 47
Tam giác ABC, có A B = 3 cm, AC = 4cm, đường phân giác AD thì tỉ số hai đoạn BD và CD bằng :
A. 6.
|
B. 12.
|
C. .
|
D. .
|
Câu 48
Một hình chữ nhật có chu vi 20 m, nếu tăng chiều dài 2 m và tăng chiều rộng 1 m thì diện tích tăng 16 m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
A. 8 m.
|
B. 12 m
|
C. 6 m
|
D. 4 m
|
Câu 49
Số nghiệm của phương trình |2x – 3| - |3x + 2| = 0 là
A. 3
|
B. 2
|
C. 0
|
D. 1
|
Câu 50
Hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 54cm2. Thì thể tích bằng?
A. 9 cm3.
|
B. 25 cm3.
|
C. 27 cm3.
|
D. 54 cm3. |