Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
violet.
22 tháng 7 2023 lúc 10:42

- Khi “bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” là đã tác động vào yếu tố nhiệt độ để làm chậm tốc độ phản ứng.

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
14 tháng 12 2016 lúc 10:36

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 19:40

=))))

Bình luận (0)
Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

Ai quan tâm tí nào :)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 11:09

Khi bỏ hoa, quả, thực phẩm vào tủ lạnh thì người ta thường gói kín chúng lại vì:

- Tủ lạnh có nhiệt độ thấp, phần lớn hơi nước đều ngưng tụ. Vì thế độ ẩm trong tủ lạnh thấp.

- Người ta bỏ rau quả vào tủ, nếu không gói kín chúng lại thì rau quả sẽ bị bay hơi nước dẫn đến héo úa.

- Mặt khác hơi từ thực phẩm sẽ làm cho tủ lạnh có mùi hôi.

Bình luận (2)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 12:08

Tác dụng:

- Do tủ lạnh có độ ẩm thấp nên bọc kín để trách thực phẩm bị ẩm làm hoảng thức ăn.

- Ngoài ra, bọc kín còn giúp ngăn mùi hôi cho tủ lạnh

Bình luận (0)
Như Trang
9 tháng 4 2017 lúc 12:16

Trong tủ lạnh không khí khô nên nước trong rau,củ,quả dễ bay hơi nhanh làm cho rau, củ,quả dễ khô héo .Nên người ta thường gói khín chúng lại để giảm sự thoát hơi nước trong rau, củ ,quả giúp rau,củ,quả của tươi lâu hơn.

Bình luận (0)
Phạm Đức nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 18:32

loading...  

Bình luận (1)
Phạm Đức nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:19

Thời gian để tủ đông đạt nhiệt độ -10 độ C là:

[22-(-10)]:2=32:2=16(p)

Bình luận (0)
Thu Thảo Trương Thị
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
6 tháng 5 2023 lúc 22:38

a) Nồng độ.

b) Nhiệt độ.

c) Xúc tác.

Bình luận (0)
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 16:09

tham khảo

1.Chiến tranh Lạnh là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường: Hoa Kỳ và Liên Xô. Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.

2.Lý thuyết: Diễn biến và kết cục của chiến tranh sử 11

3.Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh | SGK Lịch sử lớp 12

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 16:11

tham khảo

4.Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản  Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.

5.

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

6.Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.

 

Bình luận (2)
kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 16:44

tham khảo

1.Chiến tranh Lạnh là chỉ đến sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường: Hoa Kỳ và Liên Xô. Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ năm 1947 với sự ra đời của thuyết Truman. Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô vào năm 1991.

4.Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản  Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu. Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.

5.

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.

6.Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản

Bình luận (0)
saingocminhchau
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
29 tháng 12 2023 lúc 20:15

Uớp muối

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
29 tháng 12 2023 lúc 20:23

cá ko ướp muối cá ươn 

vậy ta cần ướp nuối cho cá bảo quản lâu

Bình luận (1)
Hà Chill
Xem chi tiết