Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Minh Phước
Xem chi tiết
Việt Bắc Nguyễn
Xem chi tiết
cao van duc
27 tháng 9 2018 lúc 12:36

ban oi bai nay la bai cua de thi vao lop 10 hanoi nam 2018-2019 :

http://kenh14.vn/dap-an-de-thi-mon-toan-tuyen-sinh-vao-lop-10-tai-ha-noi-nam-hoc-2018-2019-20180607165723991.chn

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 22:15

Xem câu hỏi

Juong__..
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 20:02

ĐKXĐ: x>=0

\(Q=\dfrac{x-8}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1-7}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\sqrt{x}+1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}-2\)

=>\(Q>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}}-2=2\sqrt{7}-2\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(\sqrt{x}+1\right)^2=7\)

=>\(\sqrt{x}+1=\sqrt{7}\)

=>\(\sqrt{x}=\sqrt{7}-1\)

=>\(x=8-2\sqrt{7}\)

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Mo Nguyễn Văn
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

\(x=1\)

Hiền Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2022 lúc 13:22

a: Đặt \(x^2-4=a\)

Pt sẽ là \(a=3\sqrt{xa}\)

\(\Rightarrow a^2=9xa\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-9x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-9x\right)=0\)

hay \(x\in\left\{2;-2;\dfrac{9+\sqrt{97}}{2};\dfrac{9-\sqrt{97}}{2}\right\}\)

d: Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a;\sqrt{x^2+x+1}=b\)

Pt sẽ là 2a+b=ab+2

=>(b-2)(1-a)=0

=>b=2 và 1-a

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x+1=4\\x^2-x+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Thuy Linh Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 7 2017 lúc 15:32

1 ) \(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)

ĐKXĐ : \(2\le x\le4\)

\(\Rightarrow A^2=x-2+4-x+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}=2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\)

Áp dụng bđt AM - GM ta có : 

\(2\sqrt{\left(x-2\right)\left(4-x\right)}\le x-2+4-x=2\)

\(\Rightarrow A^2\le2+2=4\Rightarrow-2\le A\le2\)

Mà A > 0 nên ko thể có min = - 2 nên \(2\le x\le4\) ta chọn x = 2

=> A = \(\sqrt{2}\)

Vậy \(\sqrt{2}\le A\le2\)

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
11 tháng 9 2023 lúc 14:32

Ta có \(\sqrt{x+2}-y^3=\sqrt{y+2}-x^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+x^3=\sqrt{y+2}+y^3\)

 Đặt \(f\left(x\right)=\sqrt{x+2}+x^3\). Ta chứng minh \(f\left(x\right)\) là hàm số đồng biến với \(x\ge-2\)

Giả sử \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\) với \(a,b\ge-2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+2}+a^3>\sqrt{b+2}+b^3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a+2}-\sqrt{b+2}+a^3-b^3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2-ab+b^2\right)>0\)     (*)

 Dễ thấy \(\dfrac{1}{\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}}+a^2+ab+b^2>0\) với mọi \(a,b\ge-2\)

 Do đó từ (*) suy ra \(a>b\).

 Vậy ta có \(f\left(a\right)>f\left(b\right)\Rightarrow a>b\). Do đó \(f\) là hàm số đồng biến.

 Theo trên, ta có \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\Rightarrow x=y\)

 Thay vào biểu thức B, ta có \(B=x^2+2x+10\)

\(B=\left(x+1\right)^2+9\) \(\ge9\).

 Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=-1\) (nhận) \(\Rightarrow y=-1\)

 Vậy GTNN của B là 9, xảy ra khi \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right)\)

 

Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết