Viết phương trình chứng minh CaO là oxit bazơ , SO2 là oxit axit .
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
Câu 1. Trong nhóm các oxit: CO2, NO2 , CaO, FeO, Fe2O3, SO2 có:
A. 3 oxit axit, 3 oxit bazơ.B. 2 oxit axit, 4 oxit bazơ.
C. 4 oxit axit, 2 oxit bazơ.D. 1 oxit axit, 5 oxit bazơ.
Câu 2. Phản ứng nào dưới dây là phản ứng phân hủy ?
A. CuO + H2
B. CaO + H2O
C.
D. CO2 + Ca (OH)2
Câu 3. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. MgCl2 và NaOHB. Mg(NO3)2 và K2SO4
C. H2SO4 và Ba(NO3)2D. CaCO3 và HCl
Câu 4. Cho phản ứng : C + O2. Phản ứng trên là
A. phản ứng hóa học. C. phản ứng hóa hợp.
B. phản ứng phân hủy. D. phản ứng thế.
Câu 5. Phản ứng nào dưới dây là phản ứng thế?
A. CuO + H2
B. CaO + H2O
C.
D. Zn + HCl
Câu 6. Khi hòa tan Na2SO4 vào nước thì
A. Na2SO4 là dung môi. B. Nước là dung dịch.
C. Nước là chất tan. D. Na2SO4 là chất tan.
Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu được dung dịch có nồng độ là?
A. 15% B. 20% C. 25% D. 28%
Câu 8. Hoà tan 20g muối ăn (NaCl) vào 80g nước thu được dung dịch có nồng độ ?
A. 20% B. 25% C. 10% D. 15%
1. thế nào là phản ứng trao đổi? viết 3 phương trình hóa học minh họa?
2. tính chất hóa học đặo trưng ( khác so với axit ) của H2SO4 đặc.
3. tính chất hóa học của các hợp chất: Oxit, Axit, Bazơ, Muối.
4. điều chế 1 số hợp chất quan trong: SO2, CaO, H2SO4, Ca(OH)2, NaCL.
5. pha chế dung dịch H2SO4 loãng từ dung dịch H2SO4 đặc.
6. pha chế dung dịch Ca(OH)2 từ CaO.
7. hiện tượng 1 số thí nghiệm:
a. cho dd NaSO4 vào dd BaCL2.
b. cho dd Na2CO3 vào dd HCL.
c. đinh sắt cho vào dd CuSO4.
d. cho dd H2SO4 vào dd BaCL2.
e. cho dd H2SO4 đặc vào đường saccarozơ.
f. cho dd ALCL3 vào dd NaOH ( có dư).
g. cho nước cất vào CaO, sau đó cho dd phenolphtalein.
cho dd NaCO4 vào dd CaCL2.
( cần gấp ạ)
1. Cho các oxit sau: CaO, SO2, Fe2O3, P2O5, K2O. Trong đó có:
A. Hai oxit axit và 3 oxit bazơ B. Ba oxit axit và 2 oxit bazơ
C. Một oxit axit và 4 oxit bazơ D. Bốn oxit axit và 1 oxit bazơ
Cho các oxit có CT: CaO, P2O5, SO2, SO3, CuO, Fe2O3.
a) Chất nào thuộc loại oxit axit? Tên gọi?
b) Chất nào thuộc loại oxit bazơ? Tên gọi?
c) Viết CT axit hoặc bazơ tương ứng
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
1:Viết tính chất hóa học của oxit axit,oxit bazơ viết phương trình minh họa cho 4 tính chất đó
Tính chất oxit bazo :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch bazo
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- Tác dụng với axit tạo muối và nước
$BaO + 2HCl \to BaCl_2 + H_2O$
- Tác dụng với oxit axit
$CaO + CO_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3$
Tính chất oxit axit :
- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$-
- Tác dụng với bazo tạo muối
$2NaOH + SO_2 \to Na_2SO_3 + H_2O$
- Tác dụng với oxit bazo
$BaO + SO_2 \xrightarrow{t^o} BaSO_3$
Tham khảo nhé :
Tính chất hoá học của Oxit (Oxit bazo, Oxit axit)
1. Tính chất hoá học của Oxit bazơ
a) Oxit bazo tác dụng với nước
- Một số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là : Na2O; CaO; K2O; BaO;... tạo ra bazơ tan (kiềm) tương ứng là: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2
• Oxit bazơ + H2O → Bazơ
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
b) Oxit bazo tác dụng với axit
- Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
• Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
c) Oxit bazo tác dụng với oxit axit
- Một số oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
• Oxit bazơ + Oxit axit → muối
Na2O + CO2 → Na2CO3
CaO + CO2 → CaCO3↓
BaO + CO2 → BaCO3↓
* Lưu ý: Oxit bazo tác dụng được với nước thì tác dụng với Oxit axit
2. Tính chất hoá học của Oxit axit
- Oxit axit ngoài cách gọi tên như trên còn có cách gọi khác là: ANHIDRIC của axit tương ứng.
Ví dụ: SO2: Anhidric sunfurơ (Axit tương ứng là H2SO3: axit sunfurơ)
a) Oxit axit tác dụng với nước
- Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
- Một số oxit axit tác dụng với nước ở điều kiện thường như: P2O5, SO2, SO3, NO2, N2O5, CO2, CrO3,.. tạo ra axit tương ứng như: H3PO4, H2SO3, H2SO4, HNO3, H2CO3, H2Cr2O7,...
• Oxit axit + H2O → Axit
Ví dụ:
4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
CrO3 + H2O → H2CrO4 → H2Cr2O7
N2O5 + H2O → 2HNO3
SO3 + H2O → H2SO4
* Chú ý: NO, N2O, CO không tác dụng với nước ở điều kiện thường (nhiệt độ thường).
b) Oxit axit tác dụng với bazơ
- Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O
SO3 + NaOH → NaHSO4 (muối axit)
NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (muối trung hòa)
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
c) Oxit axit tác dụng với oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với một số Oxit bazơ (CaO, BaO, Na2O, K2O,...) tạo thành muối.
Ví dụ:
Na2O + SO2 → Na2SO3
CO2 (k) + CaO → CaCO3
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
Viết các PTHH và dùng quỳ tím để chứng minh rằng
a, CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5 là các oxit axit
b, Na2O, K2O, CaO, BaO là các oxit bazơ
a) Cho các chất vào nước
+Thấy các chất đều tan trong nước là làm QT hóa đỏ\(\Rightarrow\) chất ban đầu là oxit axit
CO2+H2O--->H2CO3
SO2+H2O--->H2SO3
SO3+H2O--->H2SO4
2N2O5+2H2O----->4HNO3
P2O5+3H2O---->2H3PO4
b) -Cho các chất vào nước..dd thu dc làm QT hóa xanh \(\Rightarrow\) chất ban đầu là oxit bazo
Na2O+H2O---.2NaOH
K2O+H2O--->2KOH
CaO+H2O--->Ca(OH)2
BaO+H2O--->Ba(OH)2
a)
CO2+H2O--->H2CO3
SO2+H2O--->H2SO3
SO3+H2O--->H2SO4
2N2O5+2H2O----->4HNO3
P2O5+3H2O---->2H3PO4
+Thấy các chất đều tan trong nước là làm QT hóa đỏ
b)
Na2O+H2O---.2NaOH
K2O+H2O--->2KOH
CaO+H2O--->Ca(OH)2
BaO+H2O--->Ba(OH)2
-dd thu dc làm QT hóa xanh
Câu 1: Có bốn lọ mất nhãn dựng bốn dung dịch không màu sau: KCI, H,SO,, NaOH, HCI Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết bốn lọ trên. Viết phương trình phản ứng. Câu 2. CaO là oxit bazơ, P.O, là oxit axit. Chúng đều là chất rắn màu trắng. Hãy trình bày cách nhận biết các chất rắn trên bằng phương pháp hóa học. (Viết PTHH nếu có). Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhân sau: KOH, Na2SO4, H,SO,, HCI. Viết PTHH minh họa.
1. Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: KCl
Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
3. Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Quỳ hóa xanh: KOH
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với 2 chất làm quỳ hóa đỏ
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ Không hiện tượng: HCl
Cho các chất rắn vào nước
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được của các chất đó
+ Quỳ hóa đỏ: P2O5
+Quỳ hóa xanh: CaO