Những câu hỏi liên quan
Hoan Ho
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 6:32

a. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{\left(2:2\right).24}{2}=12\left(V\right)\)

c. \(R'=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{36}{1,5}=24\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thủy
Xem chi tiết
Error
17 tháng 9 2023 lúc 21:17

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2018 lúc 16:27

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

Bình luận (0)
Trần phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

Bình luận (0)
Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e c.on ak

Bình luận (0)
Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e cảm ơn

Bình luận (1)
Heli
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 6 2023 lúc 16:10

a) Điện trở \(R_1\) là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)

b) Điện trở \(R_2\) là:

\(R_2=2R_1=2\cdot50=100\Omega\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2:\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{25}{100}=0,25A\)

Bình luận (0)
Quỳnh Thúy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 15:32

Vì điện trở tỉ lệ nghịch với CĐDĐ nên CĐDĐ chạy qua R lớn hơn CĐDĐ chạy qua R1 và lớn hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
Quỳnh Thúy
8 tháng 9 2021 lúc 15:46

Tóm tắt :

R1=1,5R;U1=U2\(\Rightarrow\) \(\dfrac{I}{I_1}\)

Vì I\(\downarrow\)=\(\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì R1=1,5R\(\rightarrow\) I1=\(\dfrac{1}{1.5}\)I

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 16:09

bài này thiếu dữ kiện nha!

phải cho điện trở mắc như nào nữa 

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì\(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:32

Tóm tắt :

\(R_1=1,5R,U_1=U_2\Rightarrow\dfrac{I}{I_1}\)

Vì \(I\downarrow=\dfrac{U\downarrow}{R\uparrow}\)

Vì \(R_1=1,5R\rightarrow l_1=\dfrac{1}{1.5}l\)

\(\Rightarrow\) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1nhỏ hơn và nhỏ hơn 1,5 lần

Nếu 2 điện trở này mắc nối tiếp thì cường độ qua các điện trở thì bằng nhau

Nếu 2 điện trở này mắc song song

Thì \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{R}{R_1}=\dfrac{R}{1,5R}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3I_1=2I_R\Rightarrow I_1< I_R\)

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_R}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CĐDĐ chạy qua R1 nhỏ hơn và nhỏ hơn \(\dfrac{2}{3}\) lần

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 9:16

Đáp án D

Công suất tỏa nhiệt P trên điện trở khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian:

Bình luận (0)