Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 8 2021 lúc 14:36

undefined

Kẻ đường cao AH và đường cao BK . ⇒AB=HK=1cm

Nên ta có : DH+CK=4 (1)

Theo tỉ số lượng giác cho tam giác ADH và BCK ta lại có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AH=tan60\cdot DH\\BK=tan30\cdot CK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow tan60\cdot DH=tan30\cdot CK\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}DK+CK=4\\\sqrt{3}DH-\dfrac{\sqrt{3}}{3}CK=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DH=1\\CK=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AH=tan60\cdot DH=\sqrt{3}\cdot1=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Tick hộ nha bạn 😘

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 7 2023 lúc 16:05

Bài 5

A B C D E y x

\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\widehat{DAx}=\widehat{BAx}=\dfrac{\widehat{A}}{2}\) (gt)

\(\widehat{ADy}+\widehat{CDy}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{DAx}+\widehat{ADy}=\dfrac{\widehat{A}}{2}+\dfrac{\widehat{D}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Xét tg ADE có

\(\widehat{AED}=180^o-\left(\widehat{DAx}+\widehat{ADy}\right)=180^o-90^o=90^o\) (Tổng các góc trong của tg bằng 180 độ)

\(\Rightarrow Ax\perp Dy\)

Bài 6:

A B C E D

a/

Ta có

AB//CD => AB//DE

BE//AB (gt)

=> ABED là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> AB = DE; AD = BE (Trong hình bình hành các cạnh đối nhau thì bằng nhau)

b/

CD - DE = CE

Mà AB = DE (cmt)

=> CD - AB = CE

c/

Xét tg BCE có

BC+BE>CE (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại)

Mà CE = CD - DE và DE = AB (cmt) và BE = AD

=> BC+BE = BC + AD>CE = CD - AB

 

 

loading...

Gọi G là giao điểm của hai đường phân giác Ax và By 

Ta có: \(\widehat{ADG}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ADE}\) ( vì DG là phân giác góc ADE)

           \(\widehat{DAG}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)( vì AG là phân giác góc DAB )

     ⇒ \(\widehat{ADG}\) + \(\widehat{DAG}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ADE}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{DAB}\)

           \(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{DAB}\) = 1800 (vì hai góc là hai góc trong cùng phía)

      ⇒ \(\widehat{ADG}\) + \(\widehat{DAG}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 1800 = 900

          Xét tam giác ADG có: \(\widehat{GAD}\) + \(\widehat{ADG}\) + \(\widehat{DGA}\) = 1800 (tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 1800)

               ⇒ \(\widehat{DGA}\)  = 1800 - 900 = 900

Vậy tam giác ADG vuông tại G ⇒AE \(\perp\) DG (đpcm)

                                           

 

Hieu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
3 tháng 9 2021 lúc 21:29

undefinedundefined

Trên con đường thành côn...
3 tháng 9 2021 lúc 21:26

Bài 4:

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2021 lúc 21:35

Bài 4:

Ta có: ABCD là hình thang

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

mà \(\widehat{A}-\widehat{D}=40^0\)

nên \(2\cdot\widehat{A}=220^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=110^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=70^0\)

Ta có: ABCD là hình thang

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=135^0\)

Chanhh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
20 tháng 9 2021 lúc 20:26

giup mik pls

 

lê phương nhung
20 tháng 9 2021 lúc 20:32

cần hình vẽ không bạn

lê phương nhung
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

ABCD là hình thang cân nên ta có

∠D=∠C

AD=BC

xét ΔAED và ΔBFC có:

∠AED và ∠BFC =90

∠C=∠D

AD=BC

➩ΔAEC=ΔBEC (cạnh huyền- góc nhọn)

➩DE=CF

Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Phạm Mai Trang
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết