tại sao không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng
Tại sao khi bón phân cho cây nên tưới nước đủ ẩm và bón khi trời mát, tránh bón phân lúc trời nắng nóng?
Tham khảo:
Thời tiết nắng nóng khiến nước bay hơi, nhiệt độ tăng cao làm đất khó giữ đủ độ ẩm để đáp ứng lượng nước cây hấp thụ. Vì vậy, cần tưới nước cho cây vào lúc sáng sớm hoặc tối, khi nhiệt độ ngoài trời đã giảm. Lưu ý dù mùa này cây cần tưới nhiều nước nhưng không thể lạm dụng.
Tại sao khi bón phân qua lá: dịch phân bón phải có nồng độ thấp và không bón khi trời mưa và nắng gắt.
+ Vì nắng gắt làm cho 1 số phân dễ bay hơi ở nhiệt độ cao,làm giảm lượng phân bón.
Vì nắng gắt, trời mưa dễ làm cho 1 số phân dễ bay hơi ở nhiệt độ cao, làm giảm chất lượng phân bón. Dịch phân bón phải có nồng độ thấp vì nếu dịch phân bón nồng độ cao thì sẽ khiến cây thừa chất và sẽ gây hậu quả khôn lường.
Tại sao trong nông nghiệp vẫn còn xuất hiện các nấm ,giun tròn ở trong đất còn ở một số nơi rất ít và không còn nữa ?
Tại sao khi đi gần các con sông hồ bẩn vào những ngày nắng nóng người ta ngửi thấy mùi khai?
Tại sao không phân bón Amonitrat, Amonisunfat và đất?
Tại sao không bón vôi và đạm cùng một lúc?
Tại sao để cải tạo đất ở một số lượng đất chua người ta thường bón vôi bột?
Vì sao phân lân luôn chảy phù hợp với loại đất chua?
HÓA HỌC 9
Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu cơ… thì lượng urê trong các chất hữu cơ này sinh ra nhiều. Dưới tác dụng của men ureaza của các vi sinh vật, urê bị phân hủy tiếp thành CO2 và amoniac NH3 theo phản ứng:
(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3
NH3 sinh ra hòa tan trong nước sông, hồ dưới dạng một cân bằng động:
NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH- ( pH < 7, nhiệt độ thấp)
NH4+ + OH- ⇔ NH3 + H2O ( pH > 7, nhiệt độ cao)
Như vậy khi trời nắng ( nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do các phản ứng phân hủy urê chứa trong nước sẽ không hòa tan vào nước mà bị tách ra bay vào không khí làm cho không khí xung quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu.
tớ chỉ trả lời câu đầu tiên thôi, không có thời gian rảnh nhé
Tại sao vào những ngày nắng nóng, đứng ở ngoài trời ta biết được thời điểm lúc nào là 12h trưa mà không cần sử dụng đồng hồ?
Những ngày nắng nóng, đúng thời điểm 12h trưa mặt trời lên cao đỉnh điểm chiếu tia nắng vuông góc với mặt đất nên sẽ không thấy bóng đổ của người => nhận biết được lúc 12h trưa
Vào những ngày nắng nóng, để giữ cho rau được xanh ngon, ta nên cắt rau vào lúc nào thì tốt nhất. Tại sao?
Chúng ta nên cắt rau vào buổi sáng hoặc chiều vì khi đó lá đã bay hết hơi nước và khiến rau tươi ngon hơn
Việc phân loại thực phẩm trước khi cho vào tủ lạnh là rất cần thiết, bởi mỗi loại rau củ khác nhau sẽ có thời gian và cách bảo quản khác nhau. Nếu cho tất cả rau quả mới mua về vào tủ lạnh thì sẽ khiến chúng bị hư hỏng nhanh hơn, mất đi chất dinh dưỡng.
Các loại trái cây như: mận, xoài, lê, cà chua, chuối,… có thể sản xuất ra ethylene (một chất có khả năng kích thích quá trình chín của hoa quả, kể cả khi quả đã được thu hoạch). Nếu đặt những thực phẩm này gần với các loại rau quả khác như: cà tím, dưa hấu, khoai tây, bí ngô, cà rốt,… thì chúng sẽ bị hư một cách nhanh chóng. Vì thế, cách tốt nhất để bảo quản thực phẩm là phân loại và để riêng.
Tại sao không khí trên Mặt Đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất)mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?
Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ lại vào không khí, tạo ra nhiệt độ không khí. Vì vậy, khi mặt đất có nhiệt độ cao nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) thì không khí chưa nóng nhất. Khoảng một thời gian sau (lúc 1 giờ chiều), không khí trên mặt đất mới có nhiệt độ nóng nhất trong ngày.
Tại sao vào những ngày trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quá căng ?
vì trời nắng, nhiệt độ cao, khí trong lốp xe nở ra, thể tích tăng. nếu bơm xe quá căng thì khí khi nở ra sẽ tạo ra lực có thể làm nổ lốp xe
vì vào trời nắng , nđ sẽ rất cao. khi đấy thì không khí trong bánh xe sẽ nở ra và nếu bơm quá căng thì chúng sẽ tạo ra một lực rất lớn làm nổ bánh xe
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?
Lúc 12h mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên vào lúc 13h sự truyền nhiệt của mặt trời có phần giảm thì trái đất tỏa nhiệt theo nguyên lí"khi các tia bức xạ của mặt trời chiếu vào trái đất,chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đấy hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời,rồi bức xạ vào không khí.do đó không khí mới nóng lên vào lúc 13h
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
Chúc bạn học tốt!
vì lúc 12h , mặt trời chiếu những ánh sáng vào Trái đất , lúc này trái đất chưa nóng lên mà trái đất đang hấy thụ ánh sáng đó , sau đó trái đất bức xạ vào trong ko khí , nêu sau 13 h trái đất mới nóng nhất .
Tại sao vào những ngày trời nắng không nên bơm bánh xe thật căng?
Vì khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao làm không khí trong lốp xe giãn nở gây nổ lốp, vì vậy ta không nên bơm bánh xe thật căng, gây nổ, nguy hiểm
Về mùa hè, nhiệt độ lên rất cao. Nhiệt độ trong bóng râm và ngoài nắng chênh lệch nhau khá nhiều. nếu bơm căng xe trong bóng râm và đi xe ra ngoái nắng một lúc không khí trong ruột xe bị nóng lên mạnh, nhưng không nở ra được, ruột xe cản trở sự nở vì nhiệt của chất khí gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ ?
- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất. Khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ đc bức xạ của mặt đất Mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Như vậy nhiệt đó của không khí cao nhất vào lúc 13h,
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa ( là lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả năng lượng của bề mặt đất ( là bức xạ mặt đất). Lúc 12 giờ trưa tuy bức xạ mặt trời lớn nhất, nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế lúc không khí nóng nhất là 13 giờ.