Cho tứ giác ABCD biết \(\widehat{A}\)=480, \(\widehat{B}\)=200, \(\widehat{C}\)=1250 . Tính góc ngoài đỉnh D.
BÀI 1 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ : \(\widehat{A}+\widehat{B}=200^{^0};\widehat{B}+\widehat{C}=218^0;\widehat{C}+\widehat{D}=160^0\) TÍNH \(\widehat{C}\)VÀ \(\widehat{D}\)
BÀI 2 : CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{B}=80^0;\widehat{D}=120^0\)GÓC NGOÀI ĐỈNH C BẰNG 1300 . TÍNH GÓC A CỦA TỨ GIÁC
BÀI 3 : TỨ GIÁC ABCD CÓ \(\widehat{A}=57^0;\widehat{C}=110^0;\widehat{D}=75^0\).TÍNH GÓC NGOÀI TẠI ĐỈNH B
Cho tứ giác ABCD biết:
\(\widehat{B}+\widehat{C}=200^o;\widehat{B}+\widehat{D}=180^o;\widehat{C}+\widehat{D}=120^o\)
Tính các góc của tứ giác ABCD
góc C-góc D=200-180=20 độ
góc C+góc D=120 độ
=>góc C=(20+120)/2=70 độ và góc D=120-70=50 độ
góc B=200-70=130 độ
góc A=180-70=110 độ
Cho tứ giác ABCD có:
\(\widehat{A}=78^o;\widehat{B}=115^o\) góc ngoài tại đỉnh C bằng 102o. Tính D
Gọi góc ngoài đỉnh C là \(\widehat{C}'\)
Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{C}'=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-\widehat{C}'=180^o-102^o=78^o\)
Tổng của bốn góc trong tứ giác là:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-\left(78^o+115^o+78^o\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=89^o\)
góc C=180-102=78 độ
góc D=360 độ-78 độ-115 độ-78 độ=89 độ
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{B}\)=120o,\(\widehat{C}\)=60o,\(\widehat{D}\)=90o.Tính góc A và góc ngoài tại đỉnh A
giúp mik nhe
- Xét tứ giác ABCD:
\(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360\text{°}\)
\(\Rightarrow\hat{A}+120\text{°}+60\text{°}+90\text{°}=360\text{°}\)
\(\Rightarrow\hat{A}=90\text{°}\)
Góc ngoài của đỉnh A \(=360\text{°}-90\text{°}=270\text{°}\)
Tứ giác \(ABCD\) có \(\widehat A = 100^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(B\) bằng \(110^\circ \), \(\widehat C = 75^\circ \). Tính số đo góc \(D\)
Gọi góc ngoài đỉnh B là x
Ta có:
$\widehat {B} + x = 180^0 $
`=>`$ \widehat {B} + 110^0 = 180^0$
`=>` $\widehat {B} = 70^0$
Xét tứ giác ABCD:
$\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C} + \widehat {D}= 360^0$
`=>` $100^0 + 70^0 + 75^0 + \widehat {D} = 360^0$
`=>` $\widehat {D} = 115^0$
Vậy, $\widehat {D} = 115^0.$
góc B=180-110=70 độ
góc D=360-100-70-75=115 độ
Tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=65^0,\widehat{B}=117^0,\widehat{C}=71^0\). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D ?
Ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)
\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)
Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:
\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\) và \(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)
\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730
Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(65^o+117^o+71^o+\widehat{D}=360^o\)
\(253^o+\widehat{D}=360^o\)
\(\widehat{D}=360^o-253^o=107^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ngoài của \(\widehat{D}=180^o-107^o=73^o\)
Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D là \(73^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^O\) (định lí tứ giác)\
\(\Rightarrow\widehat{D}=360^o-65^o-117^o-71^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=107^o\)
Gọi \(\widehat{D_1}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD
\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D_1}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-107^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=73^o\)
Cho tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=100^0,\widehat{D}=80^0.\) Tia phân giác của góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau tại F. Tính các góc \(\widehat{CED},\widehat{CFD}\)
Cho tứ giác ABCD, biết rằng \(\dfrac{\widehat{A}}{1}\)=\(\dfrac{\widehat{B}}{2}\)=\(\dfrac{\widehat{C}}{3}\)=\(\dfrac{\widehat{D}}{4}\). Tính các góc của tứ giác ABCD.
\(\dfrac{A}{1}=\dfrac{B}{2}=\dfrac{C}{3}=\dfrac{D}{4}=\dfrac{A+B+C+D}{1+2+3+4}=\dfrac{360}{10}=36\)
\(\Rightarrow A=36^0;B=36.2=72^0;C=36.3=108^0;D=36.4=144^0\)
Tứ giác ABCD có\(\widehat{A}=110^0,\widehat{B}=100^0\) . Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau ở E. Các đường phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính \(\widehat{CED,}\widehat{CFD}\)