trình bày sự phân bố mạng lưới vùng trung du miền núi bắc bộ và so sánh vs vùng bắc trung bộ
trình bày sự phân bố dân cư vùng trung du và miền núi bắc bộ ngắn gọn
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Nêu một số nguyên nhân của sự phân bố đó.
- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi dân cư thưa thớt.
+ Phân bố dân cư có sự khác nhau giữa miền núi và trung du: ở những vùng cao, dân cư thưa hơn vùng thấp và các đô thị.
- Nguyên nhân:
+ Ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ Ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
-Đặc điểm phân bố dân cư:
+Dân cư ở đây thưa thớt
+Số lượng dân cư có sự khác nhau giữa đồng bằng và miền núi: ở những vùng càng cao, số dân càng ít
-Nguyên nhân:
+ở những vùng núi cao: địa hình bị cắt xẻ mạnh, khí hậu khắc nghiệt, không thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú, nên dân cư thưa thớt.
+ở khu vực trung du và đô thị: địa hình, khí hậu thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất và cư trú nên dân cư tập trung đông đúc.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh mạng lưới đô thị giữa hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
a) Giống nhau
- Đô thị của hai vùng đều có quy mô trung bình và nhỏ.
- Mỗi vùng đều có đô thị với quy mô 200.001 - 500.000 người.
- Đều có một số chức năng:
+ Hành chính
+ Công nghiệp
+ Chức năng khác
- Mạng lưới thưa thớt, phân bố phân tán.
b) Khác nhau
* Trung du và miền núi Bắc Bộ (so với Tây Nguyên)
- Về quy mô: tuy nhiều hơn về số lượng đô thị, nhưng lại nhỏ hơn về quy mô dân số. Cụ thể:
+ Có 2 đô thị từ 200.001 - 500.000 người (Thái Nguyên, Hạ Long).
+ Có 3 đô thị từ 100.000 - 200.000 người (Việt Trì, Bắc Giang, Cẩm Phả).
+ Còn lại, các đô thị khác dưới 100.000 người.
- Về phân cấp đô thị: có 3 đô thị loại 2 (Việt Trì, Hạ Long, Thái Nguyên), còn lại là loại 3, 4.
- Về chức năng: có 4 đô thị với chức năng là trung tâm công nghiệp (Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả).
- Về phân bố: Tập trung dày hơn ở trung du và ven biển. Các vùng còn lại, mật độ đô thị thưa.
* Tây Nguyên (so với Trung du và miền núi Bắc Bộ)
- Về quy mô: số lượng đô thị ít hơn, nhưng lớn hơn về quy mô dân số. Cụ thể:
+ Có 1 đô thị từ 200.001 - 500.000 người (Buôn Ma Thuột).
+ Có 4 đô thị 100.000 - 200.000 người (Kon Tum, Plâyku, Đà Lạt, Bảo Lộc).
+ Có 3 đô thị dưới 100.000 người (Gia Nghĩa, An Khê, A Yun Pa).
- Về phân cấp có 2 đô thị loại 2 (Buôn Ma Thuột và Đà Lạt), còn lại là loại 3 và 4.
- Chức năng công nghiệp hạn chế, chỉ là các điểm công nghiệp, chưa có các trung tâm công nghiệp.
- Phân bố tương đối đều hơn theo lãnh thổ
1.Trình bày sự phát triển ngành công nghiệp của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
trình bày những thuận lợi đối vs việc phát triển kinh tế xã hội của vùng trung du và miền núi bắc bộ
Tham khảo
Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
Quan sát các hình 4, 10, 11 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ các sông lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Cho biết đặc điểm chính của sông, hồ trong vùng.
- Trình bày vai trò của sông, hồ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với đời sống và sản xuất.
Tham khảo!
- Xác định: một số sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: sông Hồng, sông Đà, sông Chảy, sông Gâm,...
- Đặc điểm chính của sông, hồ:
+ Có nhiều sông, hồ lớn.
+ Các sông trong vùng có nhiều thác ghềnh nên có trữ năng thủy điện lớn.
+ Vào mùa hạ, do mưa nhiều nên nước sông dâng cao, thường gây ra lũ lụt.
- Vai trò của sông, hồ:
+ Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp; nuôi trồng thủy sản.
+ Các sông, hồ ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển thủy điện, thủy lợi và du lịch.
1. Giải thích vì sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ
2. Dân cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT - XH ở nước ta ?
3. Giải thích vì sao chè được trồng nhiều nhất ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ