chung minh công nghiêp nuoc ta phân bô không dêu và giai thích nguyên nhân
mk cút theo ý cậu đây, bye
Những thuận lợivề tự nhiên để phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta
* Thuận lợi :
- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 4 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000-8.000 calo/kg. Ngoài ra còn có than bùn, than nâu. Đây là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng than.
- Dầu khí : là cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện sử dụng dầu mỏ, khí đốt.
+ Dầu khí của nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí
+ Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trự lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn
- Thủy năng : Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kw với sản lượng 260-270 tỉ KWh.
- Các nguồn năng lượng khác như : sức gió, năng lượng mặt trời, thủy điện, địa nhiệt,.. ở nước ta rất dồi dào
* Khó khăn :
- Thiếu nước vào mùa khô cho các nhà máy thủy điện
- Một số tài nguyên là cơ sở để phát triển sản xuất điện đang bị suy giảm( than, dầu khí)
*Công nghiệp khai thác nhiên liệu :
❄Công nghiệp khai thác than :
+ Phân bố : Quảng Ninh (chủ yếu)
+ Sản lượng : 40 triệu tấn/năm
* Cnghiệp khai thác dầu khí :
+ Phân bố : chủ yếu ở Đông Nam Bộ
+ Sản lượng : hàng trăm triệu tấn dầu, hàng tỉ m3 khí.
*Công nghiệp điện :
- Gồm : Thủy điện và nhiệt điện
- các nhà máy đặt gần những nơi có nguồn năng lượng.
*Cnghiệp chế biến lương thực thực phẩm :
- Là ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sxuất công nghiệp gồm các ngành :
+ chế biếm sphẩm trồng trọt
+ chế biến sphẩm ngành chăn nuôi
+ chế biến thủy sản
=> nhận xét : ngành chế biến lương thực thực phẩm phân bố khắp cả nước, tập trung nhất ở các thành phố lớn.
* Công nghiệp dệt :
- là ngành qtrọng, sphẩm đa dạng, xuất khẩu đi nhiều nước
- Sdụng nhiều lao động ko đòi hỏi trình độ cao
- Thị trường tiêu thụ rộng
- Trung tâm dệt may lớn nhất nước ta : Tphố. HCM, Hà Nội, Nam Định
* Việc trồng rừng có nhiều ý nghĩa:
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu.
- Mô hình nông – lâm kết hợp còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nâng cao đời sống người dân.