Bài 11. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 16:13

- Điểm Gắn Kết Lân Cận Với Nguồn Nước: Dân cư thường tập trung xung quanh các nguồn nước, như sông, hồ, biển, hoặc nguồn nước ngầm. Sự hiện diện của nguồn nước giúp đảm bảo cung cấp nước uống, nước cho nông nghiệp, và nước cho các hoạt động sản xuất. Vì vậy, các thành phố và khu vực thường xuất hiện gần các nguồn nước.

- Phát Triển Nông Nghiệp: Nước là tài nguyên quan trọng cho nông nghiệp. Các khu vực có nguồn nước dồi dào thường có nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư sống và làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

- Phát Triển Công Nghiệp: Nguồn nước cũng quan trọng cho các ngành công nghiệp và sản xuất. Các khu vực có nguồn nước sẵn có thường thu hút các doanh nghiệp và công nhân lao động, dẫn đến sự tăng trưởng dân số.

- Sự An Toàn Nước Uống: Sự hiện diện của nước sạch và an toàn là một yếu tố cơ bản đối với sức khỏe của dân cư. Khi có nguồn nước sạch, dân cư có thể tránh được nhiều căn bệnh do nước nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm.

- Ảnh Hưởng của Thảm Họa Thiên Nhiên: Khi xảy ra hạn hán, lũ lụt, hay khô hanh, tài nguyên nước có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các vùng thiệt hại sẽ thường thấy dân cư di cư hoặc phải đối mặt với khó khăn trong việc sử dụng nguồn nước.

- Sự Cạnh Tranh Về Tài Nguyên Nước: Trong một số khu vực, sự cạnh tranh về tài nguyên nước có thể dẫn đến xung đột và căng thẳng, đặc biệt là trong tình huống khan hiếm nước.

- Sự Phân Hóa Kinh Tế và Xã Hội: Sự phân bố tài nguyên nước không đều có thể dẫn đến sự phân hóa kinh tế và xã hội. Những khu vực có nguồn nước dồi dào có thể phát triển mạnh mẽ hơn, trong khi những vùng thiếu nước có thể trải qua khó khăn.

Bình luận (0)
Lê Phước Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 1 2022 lúc 20:39

Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.
Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.

 

 

Bình luận (1)
lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 6:42

 

phiếu số 1: 

 

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 6:43

phiếu số 2: 

 

1. Dân cư và lao động

- Nước ta có số dân đông-> thị trường tiêu thụ rộng lớn. Thu nhập và chất lượng cuộc sống của người ngày càng tăng -> sức mua tăng, thị hiếu có nhiều thay đổi.

- Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật-> điều kiện phát triển các ngành cần nhiều lao động và công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Cơ sở vật chất - kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

- Nhìn chung, trình độ công nghệ của ngành công nghiệp nước ta còn thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu còn lớn.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ và chỉ phân bố tập trung ở một số vùng.

- Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, nước,... đang từng bước được cải thiện, nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm, vì thế đã góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp ở những vùng này.

3. Chính sách phát triển công nghiệp

- Chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta thay đổi qua các thời kì lịch sử, có ảnh hưởng lâu dài tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. Trước hết là chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp.

- Trong giai đoạn hiện nay, chính sách công nghiệp đã gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư ngoài nước và trong nước, đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại.

4.Thị truờng

- Thị trường trong nước khá rộng lớn, nhưng đang bị cạnh tranh quyết liệt bởi hàng ngoại nhập.

- Nước ta có những lợi thế nhất định trong xuất khẩu sang thị trường các nước đang phát triển, nhưng còn hạn chế về mẫu mã, chất lượng sản phẩm.

 

- Sức ép của thị trường đã và đang làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta trở nên đa dạng, linh hoạt hơn.

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
13 tháng 11 2021 lúc 21:52

ai mà biết được

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Anh
13 tháng 11 2021 lúc 21:52

A

Bình luận (0)
Mê học
Xem chi tiết
Nghía Đinh Trong
1 tháng 12 2021 lúc 20:20

Ai mà bt đc

 

Bình luận (0)
Lưu Nhân
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
7 tháng 11 2021 lúc 20:42

B

Bình luận (0)
Nghía Đinh Trong
1 tháng 12 2021 lúc 20:21

A

Bình luận (0)
Uyenn Nhuu
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 15:57

Nhân tố kinh tế xã hội.

Bình luận (1)
Lê Minh Trí
6 tháng 11 2021 lúc 16:02

Nhân tố kinh tế xã hội

Bình luận (0)
long ngô
Xem chi tiết
Alex Ahrix
Xem chi tiết