Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn trướng phi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
25 tháng 11 2018 lúc 21:56

bn tham khảo đây nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/25701.html

Vin Trường Gin
Xem chi tiết
KDX
20 tháng 12 2016 lúc 21:23

*Điều kiện tự nhiên:

- Vị trí:

+Giáp với BTB và ĐBSH, với TQ, với Lào, tạo điều kiện để giao lưu, trao đổi hàng hóa...

+ Tiếp giáp với vùng ĐBSH, là một vùng có kinh tế phát triển năng động => TDVMNBB phát triển theo

+ Phía Đông Nam tiếp giáp biển, tạo điều kiện thuận lợi để TDVMNBB phát triển kinh tế biển

- Địa hình: Chủ yếu là đồi núi -> Ptr cây công nghiệp (Ngoài ra còn một số thuận lợi khác nhưng quên cmnr)

- Khí hậu: NĐGM ẩm, có mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ tương đối nóng tạo ĐK để ptr nông nghiệp với cơ cấu đa dạng

 

- Nước: Sông ngòi khá dày đặc, tương đối dốc -> tiềm năng về thủy lợi, thủy điện. Cung cấp nước để tưới tiêu cho nông nghiệp

- Đất: Fer => Ptr cây công nghiệp. Nhiều đồng cỏ rộng lớn => Ptr chăn nuôi gia súc.

- Rừng: Rộng lớn theo mô hình nông lâm kết hợp.

- Khoáng sản: Dồi dào, nhất là về than đá =>....

- Biển: Ptr kinh tế biển, du lịch, giao thông vận tải

* ĐK kinh tế- xã hội:

- Dân cư tương đối dồi dào, có kinh nghiệm...., có khả năng tiếp thu khoa học- kĩ thuật

-- Cơ sở vật chất- kĩ thuật ngày càng ptr, cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện

- Có nhiều chính sách ưu tiên ptr kinh tế ở vùng TD và MN BB

- Thị trường tiêu thụ tương đối rộng lớn và ngày càng mở rộng

 

Phan Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Quỳnh
1 tháng 4 2017 lúc 21:10

a)Ý nghĩa tự nhiên

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

-Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.

b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa-xã hội và quốc phòng

-Về kinh tế:

+Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước.

+Có ý nghĩa rất quan trọng việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ.

-Về văn hóa-xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình- hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

-Về an ninh-quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:42

Vị trí địa lí

Nước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia; trên biển giáp Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia.

– Phần trên đất liền nằm trong khung hệ tọa độ địa lí sau:

+ Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang,

+ Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

+ Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

+ Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

– Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50’B, và từ khoảng kinh độ 101oĐ đến trên 117o20’Đ tại Biển Đông.

– Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực múi giờ thứ 7.

Bình Trần Thị
2 tháng 4 2017 lúc 9:43

Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam

a) Ý nghĩa tự nhiên

– Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

– Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

– Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.

– Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.

b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng

– Về kinh tế:

+ Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.

+ Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.

Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

– Về văn hóa – xã hội:

Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

– An ninh quốc phòng:

Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước. Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong Công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

Trần Mộc Trà
Xem chi tiết
Hiiiii~
6 tháng 6 2017 lúc 20:22

Trên hình 6.2 có:

- Ba vùng kinh tế trọng điểm:

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

Chúc bạn học tốt!ok

Sen Hồng
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
13 tháng 7 2017 lúc 15:16

- Nguồn nhiên liệu dồi dào, tạo điều kiện cho ngành nhiệt điện phát triển:

+ Than: Than antraxit có trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao ở Quảng Ninh, than nâu ở Đồng bằng sông Hồng, than bùn ở Đồng bằng sông Cửu Long...

+ Dầu khí: Trữ lượng lớn, tập trung ở các bể trầm tích tại thềm lục địa và ở đồng bằng châu thổ.

- Tiềm năng thuỷ điện rất lớn:

+ Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông có lượng nước dồi dào, độ dốc lớn, thuận lợi cho việc phát triển thuỷ điện.

+ Các vùng có tiềm năng thuỷ điện lớn nhất nước tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai.

- Các nguồn năng lượng khác: Mặt Trời, sức gió...

Bình Trần Thị
14 tháng 7 2017 lúc 13:27

- Than antraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh, trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7.000- 8.000 calo/kg. Ngoài ra, còn có than bùn, than nâu.

- Dầu khí: tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa, trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.

- Thủy năng: Tiềm năng rất lớn, về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kWh. Tiềm năng thủy điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).

- Các nguồn năng lượng khác như: sức gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt., ở nước ta rất dồi dào.

CHỜ ĐỢI MỘT TÌNH YÊU
Xem chi tiết
yeu anh
Xem chi tiết
yeu anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:36

Khu vực dịch vụ đến nay vẫn chiếm tỉ trọng cao với 38.5%. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa ổn định, nó đang liên tục có sự tăng lên và giảm xuống thất thường.

Xu hướng này đang thể hiện rõ ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và khu vực công nghiệp – xây dựng.

Đào Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
21 tháng 9 2017 lúc 21:00

Vì ở nhiều tỉnh huyện nhất là ở miền núi còn các xã nghèo

Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức môi trường bị ô nhiễm

Vấn đề việc làm phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo,...vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cửa xã hội