Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 6 2023 lúc 11:45

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 6 2023 lúc 11:56

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

Bình luận (0)
Xyz OLM
27 tháng 6 2023 lúc 12:07

c) \(\left(x+3\right)^2+\left(2y-1\right)^2< 44\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2< 44-\left(2y-1\right)^2< 44\) (do \(-\left(2y-1\right)^2\le0\)) (1) 

mà (x + 3)2 là số chính phương 

Kết hợp (1) ta được \(\left(x+3\right)^2\le36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\le6^2\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\)

Với (x + 3)2 \(\in\left\{0;1;4\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25;36\right\}\) 

Với (x + 3)2 \(\in\left\{9;16\right\}\) ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;25\right\}\) 

Với (x + 3)2 = 25 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9;16\right\}\)

Với (x + 3)2 = 36 ta được (2y - 1)2 \(\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
huy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 22:15

=>3x^2-c=ax^2-2ax+a-bx+b

=>3x^2-c-a*x^2+2ax-a+bx-b=0

=>x^2(3-a)+x(2a+b)-a-b-c=0

Để phương trình luôn có nghiệm thì 3-a=0 và 2a+b=0 và a+b+c=0

=>a=3; b=-6; c=-a-b=-3+6=3

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Hưng
Xem chi tiết
dragon gaming red
21 tháng 4 2021 lúc 20:32

1, 2 và 3 :v

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 4 2022 lúc 12:24

Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)

$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$

$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)

Bình luận (0)
Nguyễn Vi Vi
Xem chi tiết
Hải Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 16:33

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=4x^2-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(3\right)=4.3^2-5=31\\f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=4.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-5=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)=-1\)

\(\Rightarrow4x^2-5=-1\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\) thì \(f\left(x\right)=-1\)

c) \(\forall x\in R,f\left(x\right)=f\left(-x\right)\Leftrightarrow f\left(-x\right)=4.\left(-x\right)^2-5=4x^2-5=f\left(x\right)\)

Vậy \(\forall x\in R\) thì \(f\left(x\right)=f\left(-x\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 16:36

\(a.f\left(3\right)=4.3^2-5=31.\\ f\left(\dfrac{-1}{2}\right)=4.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-5=-4.\)

\(b.f\left(x\right)=-1.\Rightarrow4x^2-5=-1.\\ \Leftrightarrow4x^2=4.\Leftrightarrow x^2=1.\\ \Leftrightarrow x=\pm1.\)

\(c.f\left(x\right)=f\left(-x\right).\\ \Rightarrow4x^2-5=4\left(-x\right)^2-5.\\ \Leftrightarrow4x^2-5=4x^2-5.\)

\(\Leftrightarrow0x=0\) (luôn đúng).

Vậy với mọi x ∈ R thì f (x)= f (-x).

Bình luận (0)
bảo trân
31 tháng 1 2022 lúc 20:20

a) Do \( y=f(x)=4x² - 5 \) nên : 

\(+) f(3) = 4 . 3^2 - 5 = 4 . 9 - 5 = 36 - 5 = 31 \) 

\(+) f(\dfrac{1}{2}) = 4 . (\dfrac{1}{2})^2 - 5 = 4 . \dfrac{1}{4} - 5 = 1 - 5 = -4 \) 

Vậy : \(f(3) = 31 ; f(\dfrac{1}{2}) = -4 \) 

b) Do \(f(x) = -1 \) 

Mà \(f(x) = 4x^2 - 5 \) 

\(=> \) \(4x^2 - 5 = -1 \)

\(=> 4x^2 = -1 + 5 \) 

\(=> 4x^2 = 4 \) 

\(=> x^2 = 1 \) \(= 1^2 = ( -1)^2 \) 

\(=> x \) ∈ { -1 ; 1 }

Vậy với \(f(x) = -1 \) thì x ∈ { -1 ; 1 } 

c) Ta có : Do \(x^2 = ( -x )^2 \) 

\(=> \) \(4x^2 = 4(-x)^2 \) 

\(=> 4x^2 - 5 = 4( -x )^2 - 5 \) 

\(=> f(x) = f(-x) \)

Vậy với mọi x ∈ R thì \(f(x) = f(-x)\) 

 

Bình luận (0)