2cos(x−π/5)=1
Xét một vecto quay OM→ có những đặc điểm sau:
- Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài.
- Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s
- Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o
Hỏi vecto quay OM→ biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?
A. x = 2cos(t – π/3) B. x = 2cos(t + π/6)
C. x = 2cos(t - 30o) D. x = 2cos(t + π/3)
Chọn đáp án B.
Vecto quay OM→ có:
+ Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài nên biên độ dao động A = 2.
+ Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s nên tần số ω = 1rad/s.
+ Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o nên pha ban đầu là φ = π/6 rad.
Phương trình dao động: x = 2.cos(t + π/6).
2cos(x-π/4)-m-1=0
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: x 1 = 2 cos ( 4 t + φ 1 ) cm, x 2 = 2 cos ( 4 t + φ 2 ) với 0 ≤ φ 2 - φ 1 ≤ π Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4 t + π / 6 ) Hãy xác định φ 1
A. π /6
B. - π /6
C. π /2
D. 0
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương trình: x1 = 2cos(4t + φ1) (cm); x2 = 2cos(4t + φ2) (cm) với 0 ≤ φ2 - φ1 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp: x = 2cos(4t + π/6) (cm). Hãy xác định φ1?
A. π/6
B. – π/6
C. – π/2
D. π/2
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tổng hợp dao động hai dao đông̣ điều hoà cùng phương, cùng tần số
Cách giải:
Ta có
=> cos ( φ 1 - φ 2 ) = - 0 , 5
Vì
Thay (1) vào biểu thức:
=> Đáp án D
Đặt điện áp u = 100cos100 π t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2 π (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
Giá trị f ' (π/6) biết f(x)= 2cos x là
\(f'\left(x\right)=\left(2cox\right)'=2.\left(-sinx\right)=-2sinx\\ f'\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-2.sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-1\)
Cho hai vật dao động điều hòa cùng phương x1 = 2cos(4t +φ1); x2 = 2cos(4t + φ2) với 0 ≤ φ1 – φ2 ≤ π/2 (rad). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 2 cos ( 4 t + π 6 ) (cm) Giá trị của φ1 là:
A. π/6
B. -π/6
C. π/2
D. -π/2
Chọn B
+ Biên độ dao động tổng hợp khi A1 = A2 là:
Từ giản đồ vecto ta thấy có 2 tam giác đều
→ φ1 = -π/6
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
1.x= 2cos (2πt -π/6) xác định thời gian từ lúc xuất phát đến vị trí x= -1cm trong 2TH a) Chiều âm b) Chiều dương 2.x= 6cos (2πt) xác định thời gian vật đi được từ lúc xuất phát qua vị trí cân bằng lần thứ 5
1/ Đề bài bài 1 ko được chắt chẽ lắm, phải nói là tính thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc có li độ x=-1cm mà lúc này, vận tốc của vật là âm. Tương tự với câu b
a/ Vẽ đường tròn, đầu tiền vật đi từ vị trí -pi/6 đến biên độ dương là quay được pi/6, sau đó từ từ biên độ dương đến VTCB quay một góc pi/2, từ VTCB đến điểm có li độ x=-1cm thì quay một góc pi/6.
Vậy vật phải quay một góc là \(\varphi=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{5\pi}{6}\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{\dfrac{5}{6}\pi}{2\pi}=\dfrac{5}{12}\left(s\right)\)
b/ Nối tiếp câu a, lúc này vật đang ở vị trí có li độ x=-1cm, để đến biên độ âm thì phải quay góc pi/3, từ biên âm đến vị trí có li độ x=-1cm mà lúc này vận tốc vật là dương thì phải quay thêm pi/3 nữa.
Vậy vật phải quay:
\(\varphi=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{3}{2}\pi\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{\dfrac{3}{2}\pi}{2\pi}=\dfrac{3}{4}\left(s\right)\)
2/ Qua VTCB 5 lần, nghĩa là quay được 2 vòng, và thêm một góc là pi/2 nữa
Vậy vật quay được góc là:
\(\varphi=2\pi+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{5}{2}\pi\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{\dfrac{5}{2}\pi}{2\pi}=\dfrac{5}{4}\left(s\right)\)