Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
Buddy
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

undefined

nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 5 2022 lúc 5:50

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 1 2022 lúc 17:41

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

Đặt kim loại hoá trị II cần tìm là A

\(a,A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(II\right):Kẽm\left(Zn=65\right)\)

b) Tính x là tính cấy chi?

Van Luc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
Xem chi tiết
caokhanhlam
15 tháng 3 2023 lúc 20:49

bạn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:1: áo quần2: tiền3: đc nhiều người yêu quý4: may mắn cả5: luôn vui vẻ trong cuộc sống6: đc crush thích thầm7: học giỏi8: trở nên xinh đẹpphật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình cũng bị ép);-; Đúng(0)

Vũ Gia Hân
16 tháng 3 2023 lúc 9:09

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

Chi Trần
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 9 2021 lúc 19:39

PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\) \(\Rightarrow M_R=56\)  (Sắt)

  Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

 

trungoplate
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:19

Ta có: \(n_{HCl}=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của oxit kim loại là A2On.

PT: \(A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\)

Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2n}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{2n}=\dfrac{0,12}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,12}{n}}=40n=2M_A+16n\Rightarrow M_A=12n\)

Với n = 2 thì MA = 24 (g/mol)

Vậy: A là Mg.

Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 15:40

undefined