xác định công thức hóa học của kim loại :a. để hòa tan hết 8gam oxit của 1 kim loại hóa trị 2 phải dùng 200ml dung dịch H2SO4 0,5M. b.hòa tan hết 16g oxit củ 1 kl hóa trị 3 trong 200g dung dịch HCL 10,95%
Cho 16,8 g dung dịch A gồm 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 500g dung dịch HCl 18,25°/ dư sau phản ứng thu đc 11,2l khí ở đktc và dung dịch B
a) xác định 2 kim loại
b)tính phần trăm m từng kim loại trong dd A
c) tính C phần trăm các chất có trong dung dịch B
d) cho dung dịch B tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đc a gam kết tủa .Tính a =?
Hòa tan hoàn toàn m gam Al cần dùng 600ml dung dịch h2so4 0,5M(loãng) thu đc dung dịch Y (chứa m gam muối)và 4,48lits h2(đktc).tính khối lượng mỗi kim loại trong x và tính m
Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra.
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
cho 3g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp vào dung dịch HCl thu được 2,24l H2 (đktc)
a) xác định 2 kim loại trên
b) tính khối lượng mỗi kim loại
Đốt cháy 25,7 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong O2 dư thu được 39,3 gam hỗn hợp oxit (X). Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl thì số mol HCl đã phản ứng là a mol. Giá trị của a là
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp X gồm (k và K2O) vào 500 gam nước thu được 2,24 lit khí ở đktc và dung dịch Y
a. Tính C% chất tan trong dung dịch Y
b. Tính nồng độ mol/lit chất tan trong dung dịch Y ( cho khối lượng riêng của H2O=1g/ml, xem thể tích dd không thay đổi đáng kể so với thể tích nước)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,6g A(Fe và MgO) bằng 200ml dung dịch HCl( vừa đủ) thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch B
a. Tính phần trăm khối lượng các chất trong A
b. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B ( coi thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể)
Cho 8 gam một kim loại A ( thuộc nhóm IIA) tác dụng hết với 192,4 gam nước thì thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc)
a) Hãy xác định tên kim loại đó ?
b) Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng?
Câu 1: Nồng độ mol của dung dịch chứa 5,2 g NaCl (M = 58,5) trong 100 ml dung dịch là
A. 0,089 M. B. 52 M. C. 5,2 M. D. 0,89 M.
Câu 2: Để thu được dung dịch NaCl 15% (% khối lượng) người ta hoà tan:
A. 15 g NaCl vào 100 g nước. B. 15 g NaCl vào 115 g nước.
C. 85 g NaCl vào 15 g nước. D. 15 g NaCl vào 85 g nước
Câu 3: Khi hoà tan 5,4 g CCl4 (M =154) và 6,2 g CHCl3 (M =119) trong 35 g C6H6 (M = 78) thì nồng độ phần mol của CHCl3 trong dung dịch đó bằng:
A. 0,037. B. 0,097. C. 0,11. D. 0,59.
Câu 4: Dung dịch một bazơ trong nước có nồng độ ion OH- bằng 10-3 iongam/l ở 250C.
pH của dung dịch này bằng:
A. -2,69. B. 2,7. C. 11,0. D. 11,7.