Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 4 2021 lúc 16:41

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:25

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Bình luận (2)
hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

Bình luận (3)
NCKien skrt skrt
8 tháng 6 2021 lúc 16:07

hi

 

 

Bình luận (1)
Ichigo Bleach
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 6 2021 lúc 20:37

n CO = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

B gồm : CO(x mol) ; CO2(y mol)

M B = 18.2 = 36

x + y = 0,3

28x + 44y = 36(x + y)

=> x = y = 0,15

$CO + O_{oxit} \to CO_2$

n O(oxit) = n CO2 = 0,15(mol)

=> m M = 8 - 0,15.16 = 5,6(gam)

n là hóa trị của M

$2M + 2HCl \to 2MCl_n + nH_2$

n M = 2/n . nH2 = 0,2/n (mol)

=> 0,2/n  . M = 5,6

=> M = 28n

Với n = 2 thì M = 56(Fe)

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n Fe / n O = 0,1/0,15 = 2/3 . Vậy oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
lưu ly
Xem chi tiết
lưu ly
30 tháng 8 2021 lúc 11:52

giúp em với ạ

Bình luận (0)
The Moon
30 tháng 8 2021 lúc 13:58

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

Bình luận (0)
trinh quang minh
Xem chi tiết
bánh mì que
Xem chi tiết
nguyệt ánh
7 tháng 11 2023 lúc 16:19

Câu 3. Hòa tan 16,2 g hh kim loại kiềm và oxit của nó thu được V lít H2 ( đktc) ,lấy dd sau pư cho vào 50 ml dd AlCl3 0,5 M ,sau khi pư xẩy ra hoàn toàn thu được 15,6 gm kết tủa .xác định M

 

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Incursion_03
26 tháng 6 2018 lúc 22:24

hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 5 2022 lúc 17:41

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

Giả sử có 1 mol oxit

PTHH:

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\left(1\right)\)

1--------->y---->x

\(2R+2xHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2\uparrow\left(2\right)\)

x--------------------------------->\(\dfrac{2y}{x}\)

\(\rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{y}{\dfrac{2y}{x}}=\dfrac{x}{2}\)

Bình luận (0)