Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Kim Ngân
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 11 2021 lúc 19:52

a. Theo đề, ta có các dự kiện:

\(e=11\left(hạt\right)\)

\(p+n=23\left(hạt\right)\)

Mà p = e, nên:

\(n=23-11=12\left(hạt\right)\)

Vậy có: \(p=e=11\left(hạt\right),n=12\left(hạt\right)\)

b. Dựa vào câu a, suy ra:

A là nguyên tố natri (Na)

\(NTK_{Na}=23\left(đvC\right)\)

c. \(m_{Na}=0,16605.10^{-23}.23=3,81915.10^{-23}\left(g\right)\)

Lương Đại
Xem chi tiết
Minh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 10:27

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.

Vậy số khối của nhôm là 27.

Nguyễn Hoàng Nhật An
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
31 tháng 1 2021 lúc 15:41

+) Nằm ở ô 16 trong bảng tuần hoàn

+) Là nguyên tố Lưu huỳnh

+) Nằm ở nhóm VI A

+) Thuộc chu kì 3

05_ Đỗ Thành Danh_10A13
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2021 lúc 23:12

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\\dfrac{n}{p+n}=\dfrac{12}{23}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow Z=p=e=11\)

\(KHNT:^{23}_{11}Na\)

phuong tu khanh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 7 2021 lúc 16:25

Đáp án: A

dekisugi
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Nga
9 tháng 5 2018 lúc 10:55

Gọi điện tích (+) của hạt nhân là Q (+)

Trước khi cọ xát thì nguyên tử này trung hòa về điện nên số điện tích (-) của các electron lúc đầu có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân .Cho nên điện tích (+) của hạt nhân là

Q(+)=| 18 |= 18

Ta biết rằng sau khi cọ xát một só electron có thể dịch chuyển nhưng các hạt nhân vẫn không đổi nên điện tích trong hạt nhân là 18

MT-Forever_Alone
9 tháng 5 2018 lúc 10:57

điện tích hạt nhân là 18

nguyên tử này nhiễm điện loại dương

๖Fly༉Donutღღ
9 tháng 5 2018 lúc 13:23

Hạt nhân nguyên tử sẽ có 18 proton 

\(\Rightarrow\)Điện tích hạt nhân nguyên tử là \(18e=18.1,6.10^{-19}=28,8.10^{19}\)

Khi cọ xát thì nguyên tử mất đi 2 electron nhưng hạt nhân nguyên tử thì không thay đổi. Do đó điện tích trong hạt nhân nguyên từ không thay đổi

Toan Strona
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 2 2021 lúc 21:57

Ta lập được hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=76\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân là 24+

Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:59

- Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=76\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\2p-n=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=24=Z\\n=28\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
13 tháng 10 2021 lúc 21:33

a. Ta có: p + e + n = 58

Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)

Theo đề, ta có: n = 20 (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 2p + 20 = 58

=> p = 19

Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.

Vậy số khối của A bằng: p + n = 20 + 19 = 39(đvC)

b. Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề: p = 11 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

22 + n = 34

=> n = 12

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt.

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 21:31

a) Ta có: \(p=\dfrac{58-20}{2}=19\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow A=p+n=20+19=39\)

b) Ta có: \(e=11\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow n=34-11\cdot2=12\left(hạt\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 12 2017 lúc 16:53

1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A. Sai

2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton. Đúng

3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon. Sai

4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton. Đúng

Vì hạt nhân có cùng Z proton thì có điện tích dương bằng +Ze

5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV. Đúng

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68

\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68

\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lươtj là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

=> 2p + 2e = 68

=> 2. (p + e) = 68

=> p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

=> p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

=> n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18