Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lệ Quyên
Xem chi tiết
heliooo
31 tháng 7 2021 lúc 19:27

- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
thuong nguyen
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
24 tháng 5 2021 lúc 14:23

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Bình luận (1)

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 5 2021 lúc 14:32

câu 1:

-khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng

-khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm

câu 2:

trong các chất rân lỏng khí ,chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

câu 3:

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

-Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

câu 4:

-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất 

 - Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:

+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

+ Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện sắt.

câu 5:

-Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định 

-nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy/đông đặc

câu 6:

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đôiỉ khi ta vẫn tiếp tục đung

câu 7:

-Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định.

-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

câu 8:

-Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
-Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. 

 

Bình luận (0)
Đoàn Thanh Nhã
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo Nguyên
1 tháng 4 2021 lúc 7:57

Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng.

VD về sự nở vì nhiệt của chất rắn : Gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép. Hai gối đỡ đó có cấu tạo khác nhau : một gối đỡ phải đặt trên các con lăn.( Vì đẻ đáp ứng nhu cầu co dãn vì nhiệt của chiếc cầu )

Bình luận (0)
nhyz_cut∉❄~ID∅L
1 tháng 4 2021 lúc 8:52

         +thể tích của ác chất tăng khi nhiệt độ tăng.

_VD:Chỗ tiếp nối hai đầu thanh răy của đường tàu hỏa có một khe hở vì để khi nhiệt độ tăng thanh ray dễ dàng dài ra mà không bị ngăn cản.

Bình luận (0)

-Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng lên

VD: Khi hơ quả nặng vào lửa (đợi khoảng vài phút) thì thể tích và kích thước tăng lên.

Bình luận (0)
nguyen quyet chien
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Bài 1: Chọn câu phát biểu sai

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Bài 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất?

A. Nhôm – Đồng – Sắt         B. Nhôm – Sắt – Đồng

C. Sắt – Nhôm – Đồng         D. Đồng – Nhôm – Sắt

Bài 3: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Bài 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D. trọng lượng của vật tăng lên.

Bài 5: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.         B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ.         D. Làm lạnh đáy lọ.

Bài 6: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 2 2021 lúc 5:41

Em vui lòng lần sau đăng đúng box bộ môn nha!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 2:35

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Phan Nguyên Phạm
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
8 tháng 4 2020 lúc 10:39

giúp mình nha. cảm ơn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Na Trần
Xem chi tiết
Kim An
28 tháng 3 2021 lúc 20:01

A .chất rắn khi nóng lên thì nở ra 

B. các chất rắn  khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. chất rắn khi lanhj đi thì co lại

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

Bình luận (0)
Lê Trang
28 tháng 3 2021 lúc 20:02

chọn câu phát biểu sai 

A .chất rắn khi nóng lên thì nở ra 

B. các chất rắn  khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. chất rắn khi lanhj đi thì co lại

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

Bình luận (0)
minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 20:02

D. các chất rắn khacs nhau nở vì nhiệt như nhau

 
Bình luận (0)