Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

tại sao nói cuộc tấn công của nhà Lý vào đất Tống năm 1075 là cuộc tấn công  tự vệ chứ ko phải là cuộc tấn công xâm lược ? - Hoc24

Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

Tham khảo:

Cuộc tiến công sang nc Tống của Lý Thường Kiệt của 1075 là cuộc tiến công mang chất tự vệ vì:

-Khi tấn công, quân ta yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình là tự vệ.

-Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị lm nơi tập kết để sang xâm lược nc ta

-Khi đạt đc mục tiêu, quân ta nhanh chóng rút về nc

Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

a) Sự chuẩn bị - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội. + Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu + Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa. - Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược. b) Diễn biến - Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống. - Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ. Mục c, d c) Kết quả Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước. d) Ý nghĩa - Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng. - Củng cố tinh thần của nhân dân.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Hà Tuấn Anh
6 tháng 11 2021 lúc 13:05

.

 

Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 13:05

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 13:09

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Dàng
17 tháng 12 2016 lúc 5:58

"Tiến công trước để tự vệ" là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo của Lý Thường Kiệt.

Tiến công trước để tự vệ chứ không phải là cuộc xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, đẩy giặc vào thế hoang mang, bị động.

MK CHỈ BIẾT ĐƯỢC VẬY THÔI ^_^hihi

Trần Hoàng Vân
1 tháng 1 2018 lúc 21:06

- Tháng 1 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào đất Tống.Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi tiến vào châu Ung.Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến vào châu Khâm,châu Liêm.Sau khi tiêu diệt căn cứ tập kết quân, quân ta phá hủy các kho tàng của quân giặc,Lý Thường Kiệt cho quân bao vây thành Ung Châu căn cứ của quân giặc.

-Làm cho quân giặc phải theo ta.

Cihce
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 10:30

Tham khảo 
1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.


 

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:53

1)- Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
2) 

- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:

+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.

+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.

- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.

- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.

- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.

=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 20:00

tham khảo:

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
30 tháng 10 2021 lúc 16:37

Từ thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn.

- Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.

- Vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị Liêu – Hạ quấy nhiễu.

=> Để giải quyết những khó khăn trên, nhà Tống đã tiến hành xâm lược

Khách vãng lai đã xóa
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
30 tháng 10 2021 lúc 9:49

help me

Khách vãng lai đã xóa

Từ thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:

- Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn.

- Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.

- Vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị Liêu – Hạ quấy nhiễu.

=> Để giải quyết những khó khăn trên, nhà Tống đã tiến hành xâm lược

nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 12 2021 lúc 15:42

Tham khảo

Người khởi đầu cho triều đại nhà Lý là Lý Công Uẩn. Dưới triều vua Lê Long Đĩnh, Lý Công Uẩn là một quan võ giữ chức Điện Tiền Chỉ Huy Sứ, khi vua Lê Long Đĩnh qua đời, do có đức, có tài mà Lý Công Uẩn được một số thế lực trong triều đình tôn lên làm Vua. Triều đại nhà Lý trải qua 9 đời vua, trị vì đất nước trong thời gian 126 năm.

Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 15:42

tham khao:

 

Nhà Lý (chữ Nôm: 茹李, chữ Hán: 李朝, Hán Việt: Lý triều), đôi khi gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với triều đại Tiền Lý do Lý Bí thành lập) là một triều đại trong nền quân chủ Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi Lý Công Uẩn lên ngôi vào tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê. Triều đại này trải qua 9 vị hoàng đế và chấm dứt khi Lý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi, bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm.

Trong thời đại này, lần đầu tiên nhà Lý đã giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn 200 năm, khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm. Vào năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt (大瞿越) thành Đại Việt (大越), mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ nhất trong lịch sử Việt Nam.

Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc Tử giám (1076) và tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước. Khoa thi đầu tiên được mở vào năm 1075, và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh. Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long (昇龍) đã đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,... đã góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lý.

Quân đội nhà Lý được xây dựng có hệ thống đã trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách Ngụ binh ư nông, các Hoàng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh, kỵ binh, bộ binh, tượng binh,... cùng số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên và sự hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân sự Nhà Tống. Việc trang bị đầu tư và quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả năng thảo phạt các bộ tộc man di ở biên giới, cũng như quốc gia kình địch phía Nam là Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ và thậm chí mở rộng hơn vào năm 1069, khi Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành và thu về đáng kể diện tích lãnh thổ. Quân đội nhà Lý còn vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer và đặc biệt là sự kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.

Bên cạnh quân sự, nhà Lý còn nổi tiếng về nghệ thuật với kinh đô Thăng Long – một quần thể kiến trúc vĩ đại và hoa lệ. Những hiện vật về mái ngói, linh thú trang trí trên nóc mái và các loại gạch lót cho thấy trình độ mỹ nghệ cao của các nghệ nhân thời Lý. Con Rồng thời Lý được xem là hình tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình đương thời, bên cạnh các tượng Phật lớn còn lại cho thấy tư duy đồ sộ của người thời Lý là rất lớn. 3 trong 4 bảo vật của An Nam tứ đại khí là Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Tượng phật Chùa Quỳnh Lâm được tạo ra trong thời đại nhà Lý. Cùng với sự sùng đạo Phật, những tinh hoa nhất của nghệ thuật thời Lý đa phần đều thể hiện qua các bức tượng Phật, chùa chiền.

 

Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 12 2021 lúc 15:43

Người khởi đầu cho triều đại nhà Lý là Lý Công Uẩn. Dưới triều vua Lê Long Đĩnh, Lý Công Uẩn là một quan võ giữ chức Điện Tiền Chỉ Huy Sứ, khi vua Lê Long Đĩnh qua đời, do có đức, có tài mà Lý Công Uẩn được một số thế lực trong triều đình tôn lên làm Vua. Triều đại nhà Lý trải qua 9 đời vua, trị vì đất nước trong thời gian 126 năm.

1/ Vua Lý Thái Tổ tên thật là Lý Công Uẩn sinh năm 974 mất năm 1028, hưởng thọ 55 tuổi. Lên ngôi tháng 10 âm lịch năm 1009 khi đó 35 tuổi, trị vì 19 năm (1009 – 1028). 

2/ Vua Lý Thái Tông tên thật là Lý Phật Mã (tên khác là Lý Đức Chính) sinh năm 1000 mất năm 1054, hưởng thọ 55 tuổi. Lên ngôi năm 1028 khi đó 28 tuổi, trị vì 26 năm (1028-1054). .

3/ Vua Lý Thánh Tông tên thật là Lý Nhật Tôn sinh năm 1023 mất năm 1072, hưởng thọ 50 tuổi. Lên ngôi năm 1054 khi đó 31 tuổi , trị vì 18 năm (1054 - 1072). 

4/ Vua Lý Nhân Tông tên thật là Lý Càn Đức sinh năm 1066 mất năm 1127, hưởng thọ 62 tuổi. Lên ngôi năm 1072 khi đó mới có 6 tuổi, trị vì 55 năm (1072 – 1127).

5/ Vua Lý Thần Tông tên thật là Lý Dương Hoán sinh năm 1116 mất năm 1138, hưởng thọ 23 tuổi. Lên ngôi năm 1127 khi đó mới có 11 tuổi, trị vì 11 năm (1127 – 1138).

6/ Vua Lý Anh Tông tên thật là Lý Thiện Tộ sinh năm 1136 mất năm 1175, hưởng thọ 40 tuổi. Lên ngôi năm 1138 khi đó mới có 3 tuổi, trị vì 37 năm (1138-1175).

7/ Vua Lý Cao Tông tên thật là Lý Long Cán sinh năm 1173 mất năm 1210, hưởng thọ 38 tuổi. Lên ngôi năm 1176 khi đó mới có 3 tuổi, trị vì 34 năm (1176-1210).

8/ Vua Lý Huệ Tông tên thật là Lý Hạo Sảm sinh năm 1194 mất năm 1226, hưởng thọ 33 tuổi. Lên ngôi năm 1211 khi đó mới có 17 tuổi, trị vì 14 năm (1211-1225).

9/ Vua Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim (Lý Thiên Hinh) sinh năm 1218 mất năm 1278, hưởng thọ 61 tuổi. Lên ngôi năm 1224 khi đó mới có 6 tuổi, trị vì 01 năm (1224-1225). Lý Chiêu Hoàng là một trong những Nữ Hoàng của Việt Nam và là vị Vua cuối cùng của triều đại nhà Lý.
Từ năm 1225 thì triều đại nhà Lý chuyển giao sang triều nhà trần

THU HOA
Xem chi tiết
Thư Phan
7 tháng 11 2021 lúc 7:53

Cô -  lôm - bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến Châu Mỹ

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:54

Tham khảo!

- C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

 

Nguyễn Văn Phúc
7 tháng 11 2021 lúc 8:04

Tham khảo:

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.