Những câu hỏi liên quan
lâm mỹ uyên
Xem chi tiết
bao quynh Cao
11 tháng 4 2015 lúc 12:34

a)          ta có công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

ta có \(N=\frac{5^2}{5.10}+\frac{5^2}{10.15}+...+\frac{5^2}{2005.2010}\)

\(N=5\left(\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{2005.2010}\right)\)

 \(N=5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)(sử dụng quy tắc dấu ngoặc)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)-...-\left(\frac{1}{2005}-\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-0-0-...-0-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5.\frac{401}{2010}\)

\(N=\frac{401}{402}\)

b)         \(M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\)

               ta thấy      \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11}\)

                                \(\frac{1}{12}

Bình luận (0)
Thế Đan Trần
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Phạm Thanh Bình
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
12 tháng 5 2018 lúc 13:37

(1/12+3 1/6-30,75).x -8 = (3/5+0,415+1/200):0,01

(1/12+19/6-123/4).x-8=(3/5+83/200+1/200):1/100

-55/2.x-8=51/50:1/100

-55/2.x-8=102

-55/2.x=102+8=110

x=110:-55/2=-4

Bình luận (0)
Phạm Thanh Bình
13 tháng 5 2018 lúc 12:38

Bạn không làm được bài 2 phần A à?

Bình luận (0)
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Hang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 22:07

18:

a: \(S=3\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\right)\)

=3*(1/2-1/4+1/4-1/6+...+1/98-1/100)

=3*49/100=147/100

b: Để A là số nguyên thì n-1 thuộc Ư(2)

=>n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>n thuộc {2;0;3;-1}

Bình luận (0)
Bạch Thiển Thượng Thần _
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 7 2017 lúc 8:43

Ta có:

\(M=\frac{101^{102}+1}{101^{103}+1}\)

\(101M=\frac{101^{103}+1+100}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{101^{103}+1}\)

Ta lại có:

\(N=\frac{101^{103}+1}{101^{104}+1}\)

\(101N=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=1+\frac{100}{101^{104}+1}\)

Vì \(\frac{100}{101^{104}+1}< \frac{100}{101^{103}+1}\Rightarrow101N< 101M\Rightarrow N< M\)

Bình luận (0)
nguyễn như thảo
29 tháng 5 2020 lúc 20:28

có một số khi nhân số bé lên 10 lần thì số đó là

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 18:57

a) Ta có: 

\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)

\(A=-21\cdot26\)

\(A=-546\)

\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)

\(B=2\cdot12\cdot5\)

\(B=2\cdot60\)

\(B=120\)

Mà: \(120>-546\)

\(\Rightarrow B>A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

Bình luận (0)
♛☣ Peaceful Life ☣♛
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2020 lúc 20:54

Ta có : \(101M=\frac{101\left(101^{102}+1\right)}{101^{103}+1}=\frac{101^{103}+100+1}{101^{103}+1}=1+\frac{100}{101^{103}+1};\)

\(101N=\frac{101\left(101^{103}+1\right)}{101^{104}+1}=\frac{101^{104}+1+100}{101^{104}+1}=1\frac{100}{101^{104}+1}\)

Vì \(\frac{100}{101^{103}+1}>\frac{100}{101^{104}+1}\Rightarrow1+\frac{100}{101^{103}+1}>1+\frac{100}{101^{104}+1}\Rightarrow101M>101N\)

=> M > N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa