Những câu hỏi liên quan
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

Bình luận (0)
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Bình luận (1)
Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

Bình luận (1)
Kresol♪
Xem chi tiết

14 liên kết này là liên kết xích ma hay liên kết pi nhỉ?

Bình luận (0)

Anken A là phân tử có 14 liên kết => 10 liên kết xích ma + 4 liên kết pi

=> Anken A có 5C

=> CTPT A: C5H10

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Linh Lê
21 tháng 2 2021 lúc 21:26

\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Do \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow n_{ankan}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)

Đặt CT của ankan :\(C_nH_{2n+2}\) 0,1 mol  , anken : \(C_mH_{2m}\)0,1 mol 

BT C : 0,1n+ 0,1 m=0,5 (1)

Lại có : \(\dfrac{14n+2}{14m}=\dfrac{11}{7}\Leftrightarrow98n-154m=0\left(2\right)\)

(1) , (2) : \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\n=2\end{matrix}\right.\Rightarrow}\left\{{}\begin{matrix}C_3H_8\\C_2H_4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phan Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đông Hải
26 tháng 11 2021 lúc 13:46

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Song Đan
26 tháng 11 2021 lúc 14:01

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 10:02

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2018 lúc 6:47

Đáp án B

Bình luận (0)
Trần Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 19:54

Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng

A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.

____

PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)

=> CHỌN C

 

Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là

A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4

----

CTTQ: XSO4.

NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)

=> X là Canxi (Ca=40)

=> CHỌN A

Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là

A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)

----

CTTQ: XSO4

Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy : X là Magie (Mg=24)

=> CHỌN  A

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 19:51

Câu 8 : 

$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$

Đáp án C

Câu 9 : 

$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$

Suy ra A là $CaSO_4$

Đáp án A

Câu 10 :

CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$

Đáp án A

Bình luận (2)
bui minh
28 tháng 9 2022 lúc 15:14

8.c  9.a 10.a

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 15:31

Đáp án C

C2H4 có 4 liên kết σ C-H + 1 liên kết σ C-C = 5 liên kết σ.

C4H8 có 8 liên kết σ C-H + 3 liên kết σ C-C = 11 liên kết σ.

C3H6 có 6 liên kết σ c-H + 2 liên kết σ C-C = 8 liên kết σ.

C5H10 có 10 liên kết σ C-H + 4 liên kết σ C-C = 14 liên kết σ.

→ CTPT của X là C3H6

Bình luận (0)