Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2018 lúc 18:00

Đáp án C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1 - g

2 - b

3 - c

4 - e

5 - f

6 - d

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:23

Thảo Phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 6 2023 lúc 20:42

Truyện: có cốt truyện; có miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.

- Lý do: vì truyện luôn có nội dung và cần kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.

Sử thi: sáng tạo nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử theo trí tưởng tượng dân gian; đề cập đến người thật, việc thât.

- Lý do: vì sử thi luôn ghi lại lịch sử.

Thơ: bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc của tác giả, ngôn ngữ cô đọng.

- Lý do: vì thơ là phương tiện để các nhà thơ bộc bạch những gì mình cảm nhận với thiên nhiên, cuộc đời.

Văn bản thông tin tổng hợp: thường kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

- Lý do: vì phương tiện phi ngôn ngữ dễ truyền tải thông tin đến đọc giả.

Văn bản nghị luận: coi trọng lí lẽ bằng chứng.

- Lý do: vì khi bàn luận về điều gì cần rõ ràng, mạch lạc, đúng đắn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Tuỳ bút/ tản văn: không có cốt truyện, giàu tính trữ tình và tính nhạc. thường được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo, một tư tưởng, chủ đề nhất định; ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất thơ, chất suy tưởng, chính luận...

- Văn bản nghị luận: lựa chọn bằng chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ.

- Truyện thơ dân gian: có cốt truyện, kết cấu đơn giản, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của nhân dân cũng như khát vọng về tình yêu, tự do, hạnh phúc và công lí. có cốt truyện đơn giản; nhân vật có chức năng tạo ra thế giới và con người.

- Truyện thơ Nôm: thể loại tự sự bằng thơ, định hình từ thế kỉ XVII, phát triển mạnh từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.

- Văn bản thông tin tổng hợp: sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, nhiều dạng trình bày (dạng chữ, dạng hình ảnh/ sơ đồ/ bảng biểu...), nhiều phương thức biểu đạt (thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận...).

- Bi kịch: nhân vật chính thường có bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận, nhưng cũng có những nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 13:40

(1): C,K

(2): D,L

(3): E,G

(4); A,H

(5): C,I

tung cameramen
28 tháng 8 2023 lúc 20:12

 1:c,k                                                                                                                  2:d,l                                                                                                                  3:e,g                                                                                                                  4:a,h                                                                                                                  5:c,i

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 15:31

Phương pháp giải:

     Đọc lại lí thuyết các thể loại trên.

Lời giải chi tiết:loading...

Lí do em tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B bởi đó là những đặc điểm tương ứng với các thể loại văn học ở cột A.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 4 2018 lúc 5:29

Giải vở bài tập Khoa Học lớp 4 | Giải VBT Khoa Học 4

Athanisa x Lucas
Xem chi tiết
htfziang
7 tháng 10 2021 lúc 10:44

B

Đào Hoàng Yến
7 tháng 10 2021 lúc 10:50

Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?

a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.

b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.

c. Sương mù.

d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.

Truong Bá Định
7 tháng 10 2021 lúc 17:49

Đáp án: B, C

Giải thích:

- Vì lúc này sương mù vẫn đang trong thể khí và chưa có ngưng tụ.

- vì lúc này là nước đang trong thể lỏng sẵn.

-Ngưng tụ phải là từ thể khí sang thể lỏng