Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 21:11

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
     góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H 
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
    + Chung NP
    + góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)

c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
    + Chung ME 
    + MN = MP (cmt)
    + EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 10:09

loading...

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:27

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuong tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: Xét ΔENP có góc ENP=góc EPN

nên ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

NE=PE

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

=>góc NME=góc PME

=>ME là phân giác của góc NMP

Lê Đỗ Tấn Tài
Xem chi tiết
TiTan . 19 Móng Qủy
2 tháng 4 2021 lúc 14:51

cho tam giác ANP cân tại A (Â <90 độ).Vẽ NH vuông góc AP,PK vuông góc với AN

a,Chúng minh tam giác ANH=tam giác APK

b, Gọi O là giao điểm của NH và PK .Chứng minh rằng AO là tia phân giác của góc A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 20:58

a) Xét ΔANH vuông tại H và ΔAPK vuông tại K có 

AN=AP(ΔANP cân tại A)

\(\widehat{NAH}\) chung

Do đó: ΔANH=ΔAPK(cạnh huyền-góc nhọn)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:55

a)

Xét tam giác MPK có:

\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)

Xét tam giác NPK có:

\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)

Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).

b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:

\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

PK chung

\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)

c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác MNP cân tại P.

Phạm Khánh ngọc
Xem chi tiết
Nga Nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

có M

Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

chưa hỉu cái đề lắm

Nguyễn Khánh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 15:17

...????

Bùi Cẩm Thảo Hiền
Xem chi tiết
6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

đỗ gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2023 lúc 8:24

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

=>ΔAHB=ΔAKC

b: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

c: Xét ΔAKI vuông tại Kvà ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Xét ΔIBC có góc IBC=góc ICB

nên ΔICB cân tại I

e: ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC

f: ΔABC cân tại A

ma AI là đường cao

nên AI là trung trực của BC

g: ΔAKI=ΔAHI

=>KI=HI