Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 8:05

Lý thuyết: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng hệ quả trên ta có: Δ ABC, B'C'//BC; B' ∈ AB, C' ∈ AC

Lý thuyết: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Khi đó ta có: AB'/AB = AC'/AC ⇔ 2/8 = 3/AC ⇒ AC = (3.8)/2 = 12( cm )

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:37

a) Ta có:

 \(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\) và \(\frac{{AC'}}{{AC}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}\).

b) Vì \(B'E//BC\)  và\(B'E\) cắt \(AC\) tại \(E\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} \Rightarrow \frac{2}{6} = \frac{{AE}}{{15}} \Rightarrow AE = \frac{{2.15}}{6} = 5cm\)

c) Ta có: \(AE = AC' = 5cm\).

d) Điểm \(E \equiv C'\) và đường thẳng \(B'C' \equiv B'E\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2019 lúc 4:26

Trong Δ ABC, B' ∈ AB, C' ∈ AC.

Ta có

Lý thuyết: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: B'C'//BC.

Ice Tea
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết

a) Ta có: AB-DB=AD=> AD=8-2=6cm

               AC-EC=AE=16cm-13cm=AE=>AE=3cm

Xét △AEB và △ADC có góc A chung

    AE:AD=3:6=1:2      

     AB:AC=8:16=1:2

=>AE:AD=AB:AC=1:2

=>△AEB đồng dạng với △ADC

b) Ta có: AE/AD=AB/AC(cmt)=>AE/AB=AD/AC

Xét △AED và △ABC có:

EAD=BAC

AE/AB=AD/AC

=> AED=ABC .

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:21

a: Sửa đề: AB=8cm; AC=16cm

Xét ΔAEB và ΔADC có

AE/AD=AB/AC
góc A chhung

=>ΔAEB đồg dạng với ΔADC

b: AE/AD=AB/AC

=>AE/AB=AD/AC
=>ΔAED đồng dạng vói ΔABC

=>góc AED=góc ABC

 ΔAED đồng dạng vói ΔABC

=>ED/BC=AE/AB

=>5/BC=3/8

=>BC=5:3/8=5*8/3=40/3cm

c: AE/AB=AD/AC
=>AE*AC=AB*AD

Đặng Minh Châu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
27 tháng 1 2023 lúc 16:16

a) Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) . Kết hợp với giả thiết ta được \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{AE}{7,5}\) \(\Rightarrow AE=3\)

b) Ta thấy \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{3}{7,5}=\dfrac{2}{5}\) nhưng \(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\ne\dfrac{AE}{AC}\) nên theo định lý Thales đảo, ta không thể có EF//AB.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2017 lúc 7:52

wary reus
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
28 tháng 9 2016 lúc 16:19

Áp dụng định lí Cosin : 

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA\)

Vu Ngoc Huyen
25 tháng 9 2016 lúc 22:41

a, \(\sqrt{7}\) cm

b, căn 21 cm

c, \(\sqrt{7-2\sqrt{3}}\) cm

Trần Minh Hoàng
10 tháng 2 2017 lúc 11:33

Áp dụng định lý Cosin:

BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA