Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:19

y=(m-1)x+4

=>(m-1)x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:

\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m-1\right)+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để d(O;(d))=2 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=2\)

=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=2\)

=>\(\left(m-1\right)^2+1=4\)

=>\(\left(m-1\right)^2=3\)

=>\(m-1=\pm\sqrt{3}\)

=>\(m=\pm\sqrt{3}+1\)

Hà Mi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 11:09

Lời giải:
$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)=0$

$\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0$

$\Leftrightarrow x=m+1$ hoặc $x=m-1$

Với $x=m+1$ thì $y=-2m-2$. Ta có điểm cực trị $(m+1, -2m-2)$

Với $x=m-1$ thì $y=2-2m$. Ta có điểm cực trị $m-1, 2-2m$

$f''(m+1)=6>0$ nên $A(m+1, -2m-2)$ là điểm cực tiểu

$f''(m-1)=-6< 0$ nên $B(m-1,2-2m)$ là điểm cực đại 

$BO=\sqrt{2}AO$

$\Leftrightarrow BO^2=2AO^2$

$\Leftrightarrow (m-1)^2+(2-2m)^2=2(m+1)^2+2(-2m-2)^2$

$\Leftrightarrow m=-3\pm 2\sqrt{2}$

 

Hà Mi
Xem chi tiết
Đinh Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2022 lúc 19:42

\(d\left(O;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot\left(m+2\right)+0\cdot\left(m-3\right)+\left(-m-8\right)\right|}{\sqrt{\left(m+2\right)^2+\left(m-3\right)^2}}=\dfrac{\left|m+8\right|}{\sqrt{\left(m+2\right)^2+\left(m-3\right)^2}}\)

Để d lớn nhất thì m+8=0

=>m=-8

anhquan
Xem chi tiết
anhquan
7 tháng 9 2021 lúc 11:21

Chương 2: Hàm số bậc nhất

Phạm Thị Bích Thạch
Xem chi tiết
Thu Hiền
26 tháng 3 2016 lúc 9:23

Ta có : \(y'=3x^2-6mx+3\left(m^2-1\right)\)

Để hàm số có cực trị thì phương trình \(y'=0\) có 2 nghiệm phân biệt

                                                             \(\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0\) có 2 nghiệm phân biệt

                                                             \(\Leftrightarrow\Delta=1>0\) với mọi m

Cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là B (m+1; -2-2m)

Theo giả thiết ta có :

                         \(OA=\sqrt{2}OB\Leftrightarrow m^2+6m+1\Leftrightarrow\begin{cases}m=-3+2\sqrt{2}\\m=-3-2\sqrt{2}\end{cases}\)

Vậy có 2 giá trị m là \(\begin{cases}m=-3+2\sqrt{2}\\m=-3-2\sqrt{2}\end{cases}\)

Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 11 2019 lúc 11:59

Nhận thấy (d) luôn đi qua điểm cố định \(A\left(1;2\right)\)

Kẻ OH vuông góc (d)

Áp dụng định lý về đường xiên - đường vuông góc ta có:

\(OH\le OA\Rightarrow OH_{max}=OA\) khi H trùng A hay \(\left(d\right)\perp OA\)

Gọi pt OA có dạng \(y=ax+b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=0.a+b\\2=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\end{matrix}\right.\)

Do \(\left(d\right)\perp OA\Rightarrow m.2=-1\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết