Thế nào là truyện ? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện?
Giúp tớ với các cậu ơi:<
Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết?
Câu 2. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?
Câu 3. Thế nào là truyện cổ tích? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích?
Câu 4. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào?
Câu 5. Thế nào là văn bản nghị luận? Nêu các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận?
Câu 6. Thế nào là đoạn văn, văn bản? Nêu rõ các yêu cầu hình thức của đoạn văn, văn bản?
Câu 7. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin?
Câu 8. Nêu khái niệm văn bản đa phương thức?
tham khảo
1.Khái niệm truyền thuyết: truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.
2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu, cơ sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin…
3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện là một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.
5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.
mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)
Câu 1:Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian,có yếu tố kì ảo hoang đường,kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian
Câu 2:Văn bản thông tin là thuật lại một sự kiện chính trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân-kết quả .
Đ2 của văn bản thông tin:giải thích cho người đọc hiểu về thế giới xã hội
Câu 3:Truyện cổ tích là truyện sáng tác do nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác
Câu 4:
Khác nhau:
Truyện truyền thuyết:kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian
Truyện cổ tích:kể về một nhân vật nào đó để thể hiện về ước mơ và cuộc sống của nhân dân.
Câu 5;
văn bản nghị luận là trình bày về một vấn đề nào đó
Câu 1. Thế nào là truyện, truyện đồng thoại?
Câu 2. Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện?
Câu 3. Trình bày hiểu biết về: cốt truyện, nhân vật – cách miêu tả nhân vật, người kể chuyện, ngôi kể, lời người kể, lời nhân vật
Câu 4. Nêu các đặc điểm của thơ, thơ lục bát?
Câu 5. Thế nào là lục bát biến thể?
Câu 6. Thế nào là kí, du kí?
Câu 7. Trong kí, hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện được biểu hiện như thế nào?
dài quá lại ko mún làm òi
bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu
Tham khảo: Câu 1: Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng
Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..
(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam
Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…
-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện
Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa là chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn LÀ thơ ngây.
Câu 6: Du ký: loại ký có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.
Câu 7:
Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.dài, không muốn làm chút nào, để 1 câu đk bn
Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau :
(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là người như thế nào?
(2) truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3) để gửi gắm niềm tin ,ước mo của nhân dân, truyện có những chi tiet gì đặc biệt
( Giải giúp mình nhanh nha mai nộp bài rồi. Cảm ơn m.n nhiều)
1 nhân vật chính trong chuyện cổ tích thường là 1 là độc ác hoặc hiền hậu
2 chuyện thường nói về 1 lý do gì đó...(tùy theo mỗi câu chuyện)
3 gửi gì đó...(vẫn phải theo từng câu chuyện)
mk nghĩ là vậy
1.Liệt kê các chuỗi sự việc chính của truyện 'Giọt sương đêm'
2.Đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản 'Giọt sương đêm' như thế nào?
- Chuỗi sự việc chính của "Giọt sương đêm" là:
+ Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
+ Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
+ Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ khiến Bọ Dừa tỉnh ngủ.
+ Sáng hôm sau, Bọ Dừa kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình.
+ Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
+ Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.
Đặc điểm của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản:
- "Giọt sương đêm" là truyện hướng tới đối tượng là thiếu nhi.
- Những loài động vật được nhân cách hóa mang suy nghĩ của con người vừa mang những nét đặc trưng của loài vật.
- Qua câu chuyện phản ánh đặc điểm con người và đưa ra thông điệp quý giá.
1. nêu ý nghĩa của truyện thạch sanh theo gợi ý sau:
(1)nhân vật thạch sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2)truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều gì trong cuộc sống?
(3)những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
2.nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1)nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào?
(2)truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3)để gửi gắm niềm tin,ước mơ của nhân dân,truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ
(2) truyện thể hiện về niềm tin và ước mơ của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái ác
(3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn và nhiều màu sắc
bài 2
(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là một số loại nhân vật quen thuộc như
-Nhân vật bất hạnh
-Nhân vật thông minh
-Nhân vật mang lốt vật
....(kể chút thui nha chép ra mỏi tay lắm)
(2)truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
(3)yếu tố kì ảo,hoang đường.
Phương án nào sau đây nêu đặc điểm thể loại của văn bản trên?
A. Nội dung thường viết về các câu chuyện hoang đường.....
B. Cốt truyện thường mượn các con vật để nói chuyện con người
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...
D. Truyện thường do dân gian kể và lưu truyền lại cho đời sau
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...
Truyện Thánh Gióng mà em đã học là một văn bản tự sự. Văn bản này cho ta biết những điều gì? Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Gióng?
Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao? Từ thứ tự các sự việc đó, em hãy suy ra đặc điểm của (phương thức) tự sự.
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:
- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng
- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu
- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.
- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng
- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:
+ Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.
- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:
+ Gióng ra đời
+ Gióng biết nói và nhận lời sứ giả
+ Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc
+ Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời
+ Vua lập đền thờ Gióng
Truyện Thánh Giongs mà em đã học là một văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta biết điều gì?(Chuyện kể về ai, ở thời nào, làm việc gì, diễnbiến của sự việc, kết quả ra sao, ý nghĩa của sự việc như thế nào?)Vì sao có thể nói truyện Thánh Giong là chuyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng Giong?
-Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện. Truyện bắt đầu từ đâu, diễn biến như thế nào, kết thúc ra sao?Từ thứ tự các sự việc đó em hãy suy ra đặc điểm của các phương thức tự sự.
. Chuyện Thánh Gióng kể về
. - Cậu bé làng Gióng.
- Thời Hùng Vương thứ sáu.
- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.
- Diễn biến sự việc :
+ Ra đời kì lạ.
+ Lớn bổng phi thường.
+ Đánh giặc.
+ Về trời.
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời
. - Ý nghĩa :
+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.
+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.
+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh
. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.
- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.
+ Ra đời kì lạ.
+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.
+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.
+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.
+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời
. - Đặc điểm của phương thức tự sự :
+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.
+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa
. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :
++Giải thích sự việc.
++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.
- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :
+ Thời Hùng Vương thứ sáu
+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng
+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước
- Diễn biến sự việc :
+ Sự ra đời kì lạ của Gióng
+ Lớn bỗng phi thường
+ Đánh giặc
+ Về trời
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc
+ Cưỡi ngựa bay về trời
- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .
* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Trong các sự việc trên thì:
- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.
- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.
- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.
* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Phương án nào nêu đúng đặc điểm thể loại của văn bản Lừa đội lốt sư tử?
A. Là loại truyện các nhà văn viết cho thiếu nhi nhiều nước trên thế giới
B. Là loại chuyện lấy loài vật để nói lên bài học đối với con người
C. Là loại chuyện ngắn hiện đại được viết nhằm tạo ra tiếng cười cho bạn đọc
D. Là loại truyện dịch do các nhà văn nước ngoài viết về động vật
Chọn C. Vì giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu